Hạng B2
7/8/15
323
195
43
tphcm
Trường hợp của bác chí ít face 2 face còn đối thoại với nhau chứ k phải kiểu du kích chơi lén như thằng 2b.... k biết bác trả lời nó lần 3 ntn nhưng e nghĩ chỉ cần 1 từ nói khích thì cả 2 bên đều đã có đủ chất xúc tác, k chừng 3 quánh 1 k chột cũng què (bác đi 1 và cho dù bác đúng)... ở đây thằng bim nó bị khích láo 2 lần và chắc rằng k ai là k xót khi xe bị đạp, rõ ràng thằng bim k tiếc tiền sửa xe vì nó ủi nguyên chiếc bim, nó ức chế vì thằng 2b bám đuôi kiếm chuyện quánh lén thôi.... có thể thằng bim chưa có vợ con gì chẳng nghĩ xa và cũng có thể có chút thế lực+tiền nên quyết tâm kết liễu thằng 2b... coi như thằng 2b lưu manh lần này đụng trúng thứ dữ và k may đc ngắm gà, câu "tránh voi..." ông bà ta ngàn đời để lại k sai bao giờ. Mời bác coi clip tương tự giữa Cam và 2b, trong trường hợp này nếu thằng 2b k có bồ kiềm chế k chừng nó đuổi theo quyết tâm chiến tới cùng với Cam:
https://youtu.be/Pc_5Nd7bkSg
bác đưa vụ này sau bằng vụ ở hn tg đi xe máy tông đích xe oto ,a đi xe oto xuống nói còn láo bị đánh cho 1 trận dc người dân can a đi oto bỏ qua lên xe đi tiếp ,tg đi xe máy đuổi theo kiếm chuyện tiếp bị a đi oto đập cho trận nữa nằm im luôn .lý do tg đi xe máy muốn đánh nhau nên bi đánh ,còn chuyện trên tg đi xe máy kiếm chuyện mà chạy nên bị a đi xe ôtô đuổi theo đâm cho 1 phát
 
Hạng D
8/5/16
2.310
7.004
113
Rút kinh nghiệm từ những sự việc "road rage" như thế này, em thấy việc giáo dục cho con em và cũng là tự nhủ cho chính bản thân mình về kỹ năng xử lý xung đột trong cuộc sống.
Nguyên tắc là khi xung đột vượt ngưỡng kiểm soát của các bên thì phải đưa lên "cấp cao hơn" để có phân xử, lời khuyên, hướng dẫn. Tuyệt đối không "tự xử" theo ý của mình. Áp dụng nguyên tắc đơn giản này thì:
- Anh em trong nhà xung đột (mà không tự giải quyết được) => Đưa lên Cha Mẹ phân giải
- Bạn bè trong lớp xung đột (mà không tự giải quyết được) => Đưa lên Cô Thầy phân giải
- Vợ Chồng xung đột (mà không tự giải quyết được) => Đưa ra gia đình 2 bên phân giải
- 2 doanh nghiệp, 2 chủ thể của quan hệ kinh tế... (mà không tự giải quyết được) => Đưa ra Tòa phân giải

Vậy thì 2 con NGƯỜI xung đột với nhau ngoài đường khi tham gia giao thông thì đưa/gọi ai/cơ quan nào các bác suy ra được rồi hén!

Giải quyết xung đột có trình tự mới đảm bảo giải quyết vấn đề trọn vẹn cho các bên, còn cứ kiểu "tự xử" thì chẳng khác nào xã hội thời rừng rú, mông muội.

Em nói vậy có bác sẽ vào gạch đá, em xin nhận. Em chỉ nêu ra kinh nghiệm rút ra được từ những trường hợp tào lao như thế này.:(
 
  • Like
Reactions: SORENTO.2016
Hạng B2
15/6/14
394
554
93
Biên Hoà
bác đưa vụ này sau bằng vụ ở hn tg đi xe máy tông đích xe oto ,a đi xe oto xuống nói còn láo bị đánh cho 1 trận dc người dân can a đi oto bỏ qua lên xe đi tiếp ,tg đi xe máy đuổi theo kiếm chuyện tiếp bị a đi oto đập cho trận nữa nằm im luôn .lý do tg đi xe máy muốn đánh nhau nên bi đánh ,còn chuyện trên tg đi xe máy kiếm chuyện mà chạy nên bị a đi xe ôtô đuổi theo đâm cho 1 phát
2b có quyền đuổi theo 4b để truy sát, còn 4b thì k à. Cái này làm e liên tưởng tới mấy vụ 2b vs 4b xảy ra va chạm ngoài đường thì 4b luôn lỗi chứ 2b chả lỗi lầm gì cả.... chỉ vì 4b là xe to hơn
 
Hạng B2
15/6/14
394
554
93
Biên Hoà
Rút kinh nghiệm từ những sự việc "road rage" như thế này, em thấy việc giáo dục cho con em và cũng là tự nhủ cho chính bản thân mình về kỹ năng xử lý xung đột trong cuộc sống.
Nguyên tắc là khi xung đột vượt ngưỡng kiểm soát của các bên thì phải đưa lên "cấp cao hơn" để có phân xử, lời khuyên, hướng dẫn. Tuyệt đối không "tự xử" theo ý của mình. Áp dụng nguyên tắc đơn giản này thì:
- Anh em trong nhà xung đột (mà không tự giải quyết được) => Đưa lên Cha Mẹ phân giải
- Bạn bè trong lớp xung đột (mà không tự giải quyết được) => Đưa lên Cô Thầy phân giải
- Vợ Chồng xung đột (mà không tự giải quyết được) => Đưa ra gia đình 2 bên phân giải
- 2 doanh nghiệp, 2 chủ thể của quan hệ kinh tế... (mà không tự giải quyết được) => Đưa ra Tòa phân giải

Vậy thì 2 con NGƯỜI xung đột với nhau ngoài đường khi tham gia giao thông thì đưa/gọi ai/cơ quan nào các bác suy ra được rồi hén!

Giải quyết xung đột có trình tự mới đảm bảo giải quyết vấn đề trọn vẹn cho các bên, còn cứ kiểu "tự xử" thì chẳng khác nào xã hội thời rừng rú, mông muội.

Em nói vậy có bác sẽ vào gạch đá, em xin nhận. Em chỉ nêu ra kinh nghiệm rút ra được từ những trường hợp tào lao như thế này.:(
Xã hội chúng ta đang sống mà hoàn mỹ như vậy cũng mừng thiệt đó bác. Cha mẹ, thầy cô hay gđ 2 bên k phân giải đc hoặc k có thời gian phân giải thì sao bác? E nghĩ bất kỳ chuyên gì đều có lửa mới có khói, chỉ cần mỗi người có ý thức cư xử nhã nhặn, lịch sự, luôn mang theo mình và tự tập thuần thục câu "xin lỗi", "cám ơn" thậm chí kèm theo hành động cúi gập người (như mấy a Nhật Bổn), bỏ qua câu "1 sự nhịn 9 sự nhục" e nghĩ mọi chuyện sẽ dễ chịu, xung đột sẽ bị kiềm hãm k có lý do gì để bùng phát và leo thang
 
Hạng B2
7/8/15
323
195
43
tphcm
Xã hội chúng ta đang sống mà hoàn mỹ như vậy cũng mừng thiệt đó bác. Cha mẹ, thầy cô hay gđ 2 bên k phân giải đc hoặc k có thời gian phân giải thì sao bác? E nghĩ bất kỳ chuyên gì đều có lửa mới có khói, chỉ cần mỗi người có ý thức cư xử nhã nhặn, lịch sự, luôn mang theo mình và tự tập thuần thục câu "xin lỗi", "cám ơn" thậm chí kèm theo hành động cúi gập người (như mấy a Nhật Bổn), bỏ qua câu "1 sự nhịn 9 sự nhục" e nghĩ mọi chuyện sẽ dễ chịu, xung đột sẽ bị kiềm hãm k có lý do gì để bùng phát và leo thang
Bởi vậy mới nói .nhiều khi mình nhịn quá tụi nó cứ làm tới ,tức nước thì vở bờ thôi .giống như a đi ôtô cho nó qua mà nó còn kiếm chuyện nên a chơi hơi quá tay dẫn đến chết người .nhưng rõ là thg đi xe máy nó là tg có lỗi ....