Hạng D
21/3/08
4.830
4.324
113
hcm
Thép Đức, ý lộn thép Nhật ( Merc đặt thép Sumitomo sx tại VN để làm xe của mình rất nhiều) mà còn chết dưới tay gậy golf Korea thì cũng kinh thật :3dcuoi:. Riết chắc mua xe tăng Nga ngố chạy cho ăn chắc quá.
Mấy con Mer này vỏ nó không phải bằng thép đâu bác ui, em chả biết nó bằng chất liệu gì, xem video thì thấy cây gậy gôn làm phùm phụp, còn em lấy nam châm rà vào thì nó dửng dưng!
 
  • Like
Reactions: david1210
Hạng D
25/8/16
2.757
5.770
113
Mấy con Mer này vỏ nó không phải bằng thép đâu bác ui, em chả biết nó bằng chất liệu gì, xem video thì thấy cây gậy gôn làm phùm phụp, còn em lấy nam châm rà vào thì nó dửng dưng!
Hình như Lexus làm bằng hợp kim nhôm phải không bác, chắc tụi nhà giàu kia cũng vậy. Em nghe nói chưa được lần nào lấy khoan làm thử một lỗ nên chưa biết :)
 
Hạng C
22/8/14
847
1.556
93
Cái này là em đang nói đến chuyện tranh chấp giữa TH va khách hàng.
Đã ra tòa thì chuyện giám định ở đâu? Bao nhiêu nơi ko còn quan trọng nữa. Vì bên TH chấp nhận bên khách hàng đưa ra giám định. Còn nếu khách hàng không đủ điều kiện thì có thể ủy quyền cho 1 đơn vị luật pháp, hoặc luật sư thuê riêng, ngta sẽ lo hết. Hiện nay công ty luật tư nhân rất nhiều, hiểu pháp luật cũng hơn chúng ta.
- Và ai là người đền cũng thế, bảo hiểm hay TH đều là sửa xe.
- Bác nói bảo hiểm đền 70% là sai rồi, chính xác là từ 70-100%. Tất cả những điều này đều có trong hợp đồng bảo hiểm. Em rất hay đi bảo hiểm, thằng bảo hiểm thấy em gọi là nó sợ luôn ;) và em xác nhận là nó có cả hai: 70 và 100%, đa số được 100%, một số hạng mục mới 70%, khách hàng chịu 30% như là trách nhiệm bảo quản xe vậy đó, tránh những thằng chạy ẩu như em :) em kinh qua cả rồi, hehe
Em đã nói từ đầu, chuyện này chỉ cần 2 bên TH và khách hàng mỗi bên một chút là xong. Chủ yếu khách hàng làm căng vụ này đưa ra tòa rồi rút lui nửa vời.
- Đã đưa ra tòa thì phải làm rõ trách nhiệm thuộc về ai.
- Chuyện rút đơn thì trên bài phỏng vấn đã nói rõ.
- Riêng vấn đề sửa hay thay, chỉ là cách nói. Vì xe bị thủy kích thì theo em biêt ko ai sửa cả, muốn cũng ko đc vì chả sửa được mà là thay thế hoàn toàn tay dên, hoặc pitton, hoặc nắp quylap máy. Các chi tiết này nếu bị thủy kích thì hoặc bị vỡ, hoặc bị thủng, hoặc bị cong, gãy, ....
* Em nói chỉ là trao đổi, nếu có gì sai mấy bác chỉ bảo, đừng ném đá em.
Bản thân em cũng hay đi bảo hiểm, một năm trên chục lần, chủ yếu là tội chủ quan, ẩu, nên phải biết lỗi của mình, ko đổ lỗi cho ng khác. Có những lúc em thanh toán 30% sửa bảo hiểm, rất đau lòng, vì 30% đó em có thể mua nguyên cái mới chả cần bảo hiểm. Nhưng em chấp nhận, bởi vì đó là lỗi của em. Xem như bài học để rút kinh nghiệm vừa bảo quản xe, còn là an toàn cho chính mình và ng khác.
- Thêm chút ngoài lề, ngày xưa, khi mới mua xe, một ngày đẹp trời, tự nhiên mưa lớn, các con đường trong thành phố bị ngập. May em làm về muộn, các gara xe em quen gọi em và bảo: mày đang ở đâu? Các đường đều ngập. Ko đc chạy vào đường ngập. Nếu lỡ vào đường ngập, xe tắt máy, ko đc khởi động lại xe. Chiều đó, những gara gọi cho em, mỗi gara có từ chục đên 2-3 chục chiếc xe bị thủy kích. Đây chỉ là chia sẻ nhỏ về đi oto khi mưa lớn đường ngập thôi.
* Trên kia có 1 bác đã nói, có thể khi đi vào đường ngập, một số xe chạy gắng vẫn ok, nhưng nước đã vào máy, xe có thể cong, xoắn tay dên nhẹ, xe vẫn chạy bình thường, đến 1 ngày nào đó, dưới áp lực lớn, em đó đổ bệnh gãy tay dên, thì lại bảo là em ko chạy đường ngập :( ???

Đã ra tòa thì chuyện giám định ở đâu? Bao nhiêu nơi ko còn quan trọng nữa. Vì bên TH chấp nhận bên khách hàng đưa ra giám định. Còn nếu khách hàng không đủ điều kiện thì có thể ủy quyền cho 1 đơn vị luật pháp, hoặc luật sư thuê riêng, ngta sẽ lo hết. Hiện nay công ty luật tư nhân rất nhiều, hiểu pháp luật cũng hơn chúng ta.
Bác chủ xe không cần phải chịu trách nhiệm giám định, đó là chuyện của TH mình đã giải thích lý do. Cty luật hay luật sư riêng gì thì chi phí cũng rất khủng, phải cân nhắc trước khi ủy quyền cho luật sư, họ không nhận ủy quyền không công cho bác đâu. Do đó bác chủ xe không cần phải làm cái chuyện giám định tốn kém này, TH mới là đối tượng đi giám định để bảo vệ cho nguyên nhân từ chối bảo hành của mình.

- Và ai là người đền cũng thế, bảo hiểm hay TH đều là sửa xe:
Bảo hiểm và bảo hành là khác nhau hoàn toàn bác mặc dù cùng sửa xe. Bác làm bảo hiểm nhiều mà không phân biệt được sao???

- Bác nói bảo hiểm đền 70% là sai rồi, chính xác là từ 70-100%. Tất cả những điều này đều có trong hợp đồng bảo hiểm. Em rất hay đi bảo hiểm, thằng bảo hiểm thấy em gọi là nó sợ luôn ;) và em xác nhận là nó có cả hai: 70 và 100%, đa số được 100%, một số hạng mục mới 70%, khách hàng chịu 30% như là trách nhiệm bảo quản xe vậy đó, tránh những thằng chạy ẩu như em :) em kinh qua cả rồi, hehe:
Cái này bác đúng, tùy theo hợp đồng bảo hiểm nhưng mình nhắc bác là bên bảo hiểm "cứng" hơn bên TH nhiều, họ không bao giờ chịu đền giá trị lớn mà không xem xét, giám định chán chê. Ba cái sơn dặm vá giá trị thấp họ đền liền cho bác nhưng đến khi phải đền vài trăm triệu thì sẽ khác.

- Em đã nói từ đầu, chuyện này chỉ cần 2 bên TH và khách hàng mỗi bên một chút là xong. Chủ yếu khách hàng làm căng vụ này đưa ra tòa rồi rút lui nửa vời.
Vấn đề là thời điểm đưa ra đề nghị thiện chí của TH, họ để cho vụ việc tóe loe mới đưa ra đề nghị thiện chí hỗ trợ bác chủ chứ nếu đưa ra ngay từ đầu đã không đến nỗi. Lúc họ đưa ra đề nghị thiện chí thì bác chủ xe đã bị thiệt hại khá nhiều khi xe nằm bãi đã lâu (mất sở hụi), chi phí đi lại & mất thời gian để khiếu nại, chi phí thuê luật sư tư vấn trong khi lúc này TH chỉ chấp nhận sửa chữa xe miễn phí.

- Đã đưa ra tòa thì phải làm rõ trách nhiệm thuộc về ai: Tòa đã làm rõ là buộc bác chủ xe trưng ra chứng cứ. Mình thấy yêu cầu này vô lý, phải buộc TH trưng ra mới đúng

- Chuyện rút đơn thì trên bài phỏng vấn đã nói rõ. Rút đơn yêu cầu giám định chứ kô phải rút đơn kiện, 2 cái này khác nhau hoàn toàn.

- Riêng vấn đề sửa hay thay, chỉ là cách nói. Vì xe bị thủy kích thì theo em biêt ko ai sửa cả, muốn cũng ko đc vì chả sửa được mà là thay thế hoàn toàn tay dên, hoặc pitton, hoặc nắp quylap máy. Các chi tiết này nếu bị thủy kích thì hoặc bị vỡ, hoặc bị thủng, hoặc bị cong, gãy, ....Cách hiểu từ "sửa" của bác khác với của mình. Đối với mình thay mấy cái đó là sửa động cơ chứ kô phải thay mới. Thay mới nguyên cái động cơ mới là thay mới.

Bản thân em cũng hay đi bảo hiểm, một năm trên chục lần, chủ yếu là tội chủ quan, ẩu, nên phải biết lỗi của mình, ko đổ lỗi cho ng khác. Có những lúc em thanh toán 30% sửa bảo hiểm, rất đau lòng, vì 30% đó em có thể mua nguyên cái mới chả cần bảo hiểm. Nhưng em chấp nhận, bởi vì đó là lỗi của em. Xem như bài học để rút kinh nghiệm vừa bảo quản xe, còn là an toàn cho chính mình và ng khác. Vụ này chả liên quan cóc gì đến mình và đa số các anh em trong này, mình chỉ xem xét để rút ra kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình mua xe, sử dụng xe thôi và hơn nữa mình cũng muốn TH làm tốt để họ có thể phát triển và "xuất khẩu" chứ để mấy cái xe nhập làm mưa làm gió, giá trên trời là mình không ưa.

* Trên kia có 1 bác đã nói, có thể khi đi vào đường ngập, một số xe chạy gắng vẫn ok, nhưng nước đã vào máy, xe có thể cong, xoắn tay dên nhẹ, xe vẫn chạy bình thường, đến 1 ngày nào đó, dưới áp lực lớn, em đó đổ bệnh gãy tay dên, thì lại bảo là em ko chạy đường ngập. Bác này đưa ra kinh nghiệm để chứng minh rằng có trường hợp chỉ gãy 1 tay dên chứ không cong gãy hết như bác Tạch nói, nhưng nó là kinh nghiệm của bác ấy chả chứng minh được gì vụ này.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
26/9/15
732
786
93
36
Mấy con Mer này vỏ nó không phải bằng thép đâu bác ui, em chả biết nó bằng chất liệu gì, xem video thì thấy cây gậy gôn làm phùm phụp, còn em lấy nam châm rà vào thì nó dửng dưng!
Có thể là hợp kim nhôm. Audi xài nhôm Mẽo dập khung xe mà.
 
Hạng C
22/8/14
847
1.556
93
Nếu điều bác nói là đúng thì vẫn còn nhiều yếu tố khác không tính tới ở đây.
- Lượng nước vào cổ hút có thể không quá lớn nên chỉ cần duy nhất máy số 2 đang trong kỳ hút là đủ để lấy toàn bộ lượng nước trong cổ hút.
- Lượng nước vào máy 2 tuy có thể không nhiều nhưng nó đủ để ảnh hưởng tới tay biên, và cũng vì thế nên xe không chết máy ngay mà phải đợi 1 thời gian sau, dưới áp suất lớn của máy turbo, tay biên số 2 cong gãy hoàn toàn và xe chết máy
- Tốc độ không tải của xe vào khoảng 700-800 vòng/phút. Nhưng khi di chuyển, đặc biệt là qua chỗ ngập, tài xế có thể đã đi số thấp và tăng ga lên tới trên 2000vòng, thậm chí 2500v/phút.
- Lượng nước vào cổ hút có thể không quá lớn nên chỉ cần duy nhất máy số 2 đang trong kỳ hút là đủ để lấy toàn bộ lượng nước trong cổ hút: Cái này không chính xác vì cấu tạo cổ hút, khi vừa có nước vào là cánh quạt turbo nó đã khuấy nước ra như sương (theo giả thuyết lượng nước ít, vừa đủ làm hư máy 2) sao đó nén vào các ống lấy khí từng máy, ý mình là lượng nước vào đã bị turbo chia đều chờ sẵn trên cổ hút của tất cả các máy rồi. Theo mình nước vào bao nhiêu sẽ chia đều cho các máy hết
- Lượng nước vào máy 2 tuy có thể không nhiều nhưng nó đủ để ảnh hưởng tới tay biên, và cũng vì thế nên xe không chết máy ngay mà phải đợi 1 thời gian sau, dưới áp suất lớn của máy turbo, tay biên số 2 cong gãy hoàn toàn và xe chết máy. Áp suất của turbo không là gì so với áp suất nén của pittong nên có hay không thì turbo không ảnh hưởng đến vấn đề này.
- Tốc độ không tải của xe vào khoảng 700-800 vòng/phút. Nhưng khi di chuyển, đặc biệt là qua chỗ ngập, tài xế có thể đã đi số thấp và tăng ga lên tới trên 2000vòng, thậm chí 2500v/phút. RPM càng cao thì số lần hút trong 1 giây càng nhiều nữa, mình chỉ lấy vòng tua cầm chừng 600rpm thấp nhất mà đã ra 2,5 lần hút mỗi máy trên 1 giây rồi
 
Hạng B2
3/11/15
278
165
43
Xe hơi là tinh hoa kỹ thuật công nghệ của nhân loại mà mới có chút xíu nước (nếu có :D) đã banh ta lông :D Thà ngâm ao hay bơi lội bồng bềnh gì cho cam :D
Vậy nên bên Bển họ chỉ quan trọng cái máy với cái khung, cái này mà bèo thì đừng sang Bển đo doanh số :D
 
Hạng B2
2/11/15
123
116
43
39
Đã ra tòa thì chuyện giám định ở đâu? Bao nhiêu nơi ko còn quan trọng nữa. Vì bên TH chấp nhận bên khách hàng đưa ra giám định. Còn nếu khách hàng không đủ điều kiện thì có thể ủy quyền cho 1 đơn vị luật pháp, hoặc luật sư thuê riêng, ngta sẽ lo hết. Hiện nay công ty luật tư nhân rất nhiều, hiểu pháp luật cũng hơn chúng ta. Bác chủ xe không cần phải chịu trách nhiệm giám định, đó là chuyện của TH mình đã giải thích lý do. Cty luật hay luật sư riêng gì thì chi phí cũng rất khủng, phải cân nhắc trước khi ủy quyền cho luật sư, họ không nhận ủy quyền không công cho bác đâu. Do đó bác chủ xe không cần phải làm cái chuyện giám định tốn kém này, TH mới là đối tượng đi giám định để bảo vệ cho nguyên nhân từ chối bảo hành của mình.
- Và ai là người đền cũng thế, bảo hiểm hay TH đều là sửa xe: bảo hiểm và bảo hành là khác nhau hoàn toàn bác mặc dù cùng sửa xe. Bác làm bảo hiểm nhiều mà không phân biệt được sao???
- Bác nói bảo hiểm đền 70% là sai rồi, chính xác là từ 70-100%. Tất cả những điều này đều có trong hợp đồng bảo hiểm. Em rất hay đi bảo hiểm, thằng bảo hiểm thấy em gọi là nó sợ luôn ;) và em xác nhận là nó có cả hai: 70 và 100%, đa số được 100%, một số hạng mục mới 70%, khách hàng chịu 30% như là trách nhiệm bảo quản xe vậy đó, tránh những thằng chạy ẩu như em :) em kinh qua cả rồi, hehe: Cái này bác đúng, tùy theo hợp đồng bảo hiểm nhưng mình nhắc bác là bên bảo hiểm "cứng" hơn bên TH nhiều, họ không bao giờ chịu đền giá trị lớn mà không xem xét, giám định chán chê. Ba cái sơn dặm vá giá trị thấp họ đền liền cho bác nhưng đến khi phải đền vài trăm triệu thì sẽ khác.
- Em đã nói từ đầu, chuyện này chỉ cần 2 bên TH và khách hàng mỗi bên một chút là xong. Chủ yếu khách hàng làm căng vụ này đưa ra tòa rồi rút lui nửa vời. Vấn đề là thời điểm đưa ra đề nghị thiện chí của TH, họ để cho vụ việc tóe loe mới đưa ra đề nghị thiện chí hỗ trợ bác chủ chứ nếu đưa ra ngay từ đầu đã không đến nỗi. Lúc họ đưa ra đề nghị thiện chí thì bác chủ xe đã bị thiệt hại khá nhiều khi xe nằm bãi đã lâu (mất sở hụi), chi phí đi lại & mất thời gian để khiếu nại, chi phí thuê luật sư tư vấn trong khi lúc này TH chỉ chấp nhận sửa chữa xe miễn phí.
- Đã đưa ra tòa thì phải làm rõ trách nhiệm thuộc về ai: Tòa đã làm rõ là buộc bác chủ xe trưng ra chứng cứ. Mình thấy yêu cầu này vô lý, phải buộc TH trưng ra mới đúng
- Chuyện rút đơn thì trên bài phỏng vấn đã nói rõ. Rút đơn yêu cầu giám định chứ kô phải rút đơn kiện, 2 cái này khác nhau hoàn toàn.
- Riêng vấn đề sửa hay thay, chỉ là cách nói. Vì xe bị thủy kích thì theo em biêt ko ai sửa cả, muốn cũng ko đc vì chả sửa được mà là thay thế hoàn toàn tay dên, hoặc pitton, hoặc nắp quylap máy. Các chi tiết này nếu bị thủy kích thì hoặc bị vỡ, hoặc bị thủng, hoặc bị cong, gãy, ....Cách hiểu từ "sửa" của bác khác với của mình. Đối với mình thay mấy cái đó là sửa động cơ chứ kô phải thay mới. Thay mới nguyên cái động cơ mới là thay mới.
Bản thân em cũng hay đi bảo hiểm, một năm trên chục lần, chủ yếu là tội chủ quan, ẩu, nên phải biết lỗi của mình, ko đổ lỗi cho ng khác. Có những lúc em thanh toán 30% sửa bảo hiểm, rất đau lòng, vì 30% đó em có thể mua nguyên cái mới chả cần bảo hiểm. Nhưng em chấp nhận, bởi vì đó là lỗi của em. Xem như bài học để rút kinh nghiệm vừa bảo quản xe, còn là an toàn cho chính mình và ng khác. Vụ này chả liên quan cóc gì đến mình và đa số các anh em trong này, mình chỉ xem xét để rút ra kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình mua xe, sử dụng xe thôi và hơn nữa mình cũng muốn TH làm tốt để họ có thể phát triển và "xuất khẩu" chứ để mấy cái xe nhập làm mưa làm gió, giá trên trời là mình không ưa.
* Trên kia có 1 bác đã nói, có thể khi đi vào đường ngập, một số xe chạy gắng vẫn ok, nhưng nước đã vào máy, xe có thể cong, xoắn tay dên nhẹ, xe vẫn chạy bình thường, đến 1 ngày nào đó, dưới áp lực lớn, em đó đổ bệnh gãy tay dên, thì lại bảo là em ko chạy đường ngập. Bác này đưa ra kinh nghiệm để chứng minh rằng có trường hợp chỉ gãy 1 tay dên chứ không cong gãy hết như bác Tạch nói, nhưng nó là kinh nghiệm của bác ấy chả chứng minh được gì vụ này.

Bác nói vậy thì em ko biết nói thế nào nữa.
Bác có khi nào đi kiện chưa? Thủ tục pháp lý, quy trình như thế nào bác biết ko? Đầu tiên là giảng hòa, sau đó mới bắt tay vào làm thật sự.
Khi đã làm thiệt, đặc biệt tâm lý khi ra tòa thì tiền chỉ là vấn đề phụ, cái chính là phải làm cho rõ trách nhiệm thật sự về ai.
Đặc biệt, ảnh hưởng đến uy tín, tiền vật của bác chủ xe. Một chiếc BT50 với bác chủ là cả gia tài, nhưng với TH chỉ là cái hắt hơi, xỉ mũi. Xe càng trùm mền lâu thì tuổi thọ càng ảnh hưởng. Đóio với TH, vụ một chiếc BT50 bị thủy kích này chả ảnh hưởng j cả. Bằng chứng Maz3 bị lỗi cá vàng mà người người mua. Nhà nhag mua đoa thôi.. Hơn nữa, cái này là giám định kỹ thuật, luật sư chỉ lo về vấn đề thủ tục, và pháp lý thì chi phí luật sư còn ko bằng tiền xăng bác ấy chạy đâu bác.
* Hầu hết chi phí liên quan đến vụ kiện bên thua kiện sẽ chịu. Nếu giám định lỗi kỹ thuật, bên TH thua kiện sẽ phải chịu hầu hết chi phí hầu tòa, chi phí giám định, thiệt hại, toàn bộ chi phí thay thế sửa chữa, .... [BCOLOR=#ffffff]Nếu bác chủ xe đã chắc chắn không phải lỗi của bác ấy, vậy tại sao phải rút yêu cầu giám định (như bác nói)? Trong khi chi phí là do bên thua chịu.[/BCOLOR] Như vậy bác chủ xe đã biết rõ nguyên nhân, và biết trước sẽ thua???
 
Hạng B2
3/11/15
278
165
43
Bác nói vậy thì em ko biết nói thế nào nữa.
Bác có khi nào đi kiện chưa? Thủ tục pháp lý, quy trình như thế nào bác biết ko? Đầu tiên là giảng hòa, sau đó mới bắt tay vào làm thật sự.
Khi đã làm thiệt, đặc biệt tâm lý khi ra tòa thì tiền chỉ là vấn đề phụ, cái chính là phải làm cho rõ trách nhiệm thật sự về ai.
Đặc biệt, ảnh hưởng đến uy tín, tiền vật của bác chủ xe. Một chiếc BT50 với bác chủ là cả gia tài, nhưng với TH chỉ là cái hắt hơi, xỉ mũi. Xe càng trùm mền lâu thì tuổi thọ càng ảnh hưởng. Đóio với TH, vụ một chiếc BT50 bị thủy kích này chả ảnh hưởng j cả. Bằng chứng Maz3 bị lỗi cá vàng mà người người mua. Nhà nhag mua đoa thôi.. Hơn nữa, cái này là giám định kỹ thuật, luật sư chỉ lo về vấn đề thủ tục, và pháp lý thì chi phí luật sư còn ko bằng tiền xăng bác ấy chạy đâu bác.
* Hầu hết chi phí liên quan đến vụ kiện bên thua kiện sẽ chịu. Nếu giám định lỗi kỹ thuật, bên TH thua kiện sẽ phải chịu hầu hết chi phí hầu tòa, chi phí giám định, thiệt hại, toàn bộ chi phí thay thế sửa chữa, .... [BCOLOR=#ffffff]Nếu bác chủ xe đã chắc chắn không phải lỗi của bác ấy, vậy tại sao phải rút yêu cầu giám định (như bác nói)? Trong khi chi phí là do bên thua chịu.[/BCOLOR] Như vậy bác chủ xe đã biết rõ nguyên nhân, và biết trước sẽ thua???

Nhờ bạn viết giúp thật đầy đủ về vấn đề: CÁC TRƯỜNG HỢP CÔNG TY TỪ CHỐI TRÁCH NHIỆM BẢO HÀNH :D
Mình dự chắc dày cỡ phụ lục hợp đồng BẢO HIỂM NHÂN THỌ :D
 
Hạng C
22/8/14
847
1.556
93
Bác nói vậy thì em ko biết nói thế nào nữa.
Bác có khi nào đi kiện chưa? Thủ tục pháp lý, quy trình như thế nào bác biết ko? Đầu tiên là giảng hòa, sau đó mới bắt tay vào làm thật sự.
Khi đã làm thiệt, đặc biệt tâm lý khi ra tòa thì tiền chỉ là vấn đề phụ, cái chính là phải làm cho rõ trách nhiệm thật sự về ai.
Đặc biệt, ảnh hưởng đến uy tín, tiền vật của bác chủ xe. Một chiếc BT50 với bác chủ là cả gia tài, nhưng với TH chỉ là cái hắt hơi, xỉ mũi. Xe càng trùm mền lâu thì tuổi thọ càng ảnh hưởng. Đóio với TH, vụ một chiếc BT50 bị thủy kích này chả ảnh hưởng j cả. Bằng chứng Maz3 bị lỗi cá vàng mà người người mua. Nhà nhag mua đoa thôi.. Hơn nữa, cái này là giám định kỹ thuật, luật sư chỉ lo về vấn đề thủ tục, và pháp lý thì chi phí luật sư còn ko bằng tiền xăng bác ấy chạy đâu bác.
* Hầu hết chi phí liên quan đến vụ kiện bên thua kiện sẽ chịu. Nếu giám định lỗi kỹ thuật, bên TH thua kiện sẽ phải chịu hầu hết chi phí hầu tòa, chi phí giám định, thiệt hại, toàn bộ chi phí thay thế sửa chữa, .... [BCOLOR=#ffffff]Nếu bác chủ xe đã chắc chắn không phải lỗi của bác ấy, vậy tại sao phải rút yêu cầu giám định (như bác nói)? Trong khi chi phí là do bên thua chịu.[/BCOLOR] Như vậy bác chủ xe đã biết rõ nguyên nhân, và biết trước sẽ thua???

Bác nói vậy thì em ko biết nói thế nào nữa.
Bác có khi nào đi kiện chưa? Thủ tục pháp lý, quy trình như thế nào bác biết ko? Đầu tiên là giảng hòa, sau đó mới bắt tay vào làm thật sự.
Nhà mình toàn luật, đi dạy cũng có mà hầu tòa hay nộp đơn khởi kiện tháng vài lần cũng có, đó là chuyện thường ngày. Chỉ có mình đi theo ngành kỹ thuật, vậy được chưa bạn, mình kô chuyên nhưng biết nhiều về ba cái vụ này và hiểu rõ "vô phúc đáo tụng đình", muốn tòa nhận đơn kiện cũng không phải dễ, không phải muốn kiện ai thì kiện đâu bác. Còn chuyện hòa giải thì không phải vụ việc nào cũng có đâu trừ ly hôn là bắc buộc phải có hòa giải.

Khi đã làm thiệt, đặc biệt tâm lý khi ra tòa thì tiền chỉ là vấn đề phụ, cái chính là phải làm cho rõ trách nhiệm thật sự về ai. Tiền là phụ nhưng bác phải cân nhắc, tại sao mình phải trả tiền trước và rủi ro mất luôn khoản này như thế nào.

Đặc biệt, ảnh hưởng đến uy tín, tiền vật của bác chủ xe. Một chiếc BT50 với bác chủ là cả gia tài, nhưng với TH chỉ là cái hắt hơi, xỉ mũi. Xe càng trùm mền lâu thì tuổi thọ càng ảnh hưởng. Đóio với TH, vụ một chiếc BT50 bị thủy kích này chả ảnh hưởng j cả. Bằng chứng Maz3 bị lỗi cá vàng mà người người mua. Nhà nhag mua đoa thôi.. Hơn nữa, cái này là giám định kỹ thuật, luật sư chỉ lo về vấn đề thủ tục, và pháp lý thì chi phí luật sư còn ko bằng tiền xăng bác ấy chạy đâu bác. Ảnh hưởng nhiều chứ, nhưng nó vô hình mà nếu không bỏ chi phí tìm hiểu thì kô ai biết được thiệt hại là bao nhiêu cho TH. Vụ cá vàng TH thiệt hại vô hình rất nhiều, VD: Mazda đã có cơ hội tăng 100% doanh số nhưng vì mấy con cá vàng mà chỉ còn tăng 50% doanh số. Bác nói chi phí luật sư không bằng tiền xăng thì cũng tùy, giống như tiền khám bác sĩ vậy có bác sĩ lấy giá trên trời, có bác sĩ chỉ thu tượng trưng. Cũng có bác sĩ khám miễn phí và luật sư bào chữa miễn phí nhưng chỉ trong trường hợp đặt biệt, họ có đơn giá từng món rõ ràng nhé bác, nhận bào chữa giá này, nhận luôn ủy quyền thì thêm nữa, thậm chí phần giấy tờ và đi nộp đơn khởi kiện cũng có giá riêng nhé. Bác kô rành mà tự làm đơn tự đi nộp thì xác xuất bị bác là rất cao nhé, thường thì thư ký tòa sẽ giới thiệu luật sư "giỏi" cho bác nếu bác lơ ngớ không biết gì. Luật sư bên US còn tính tiền theo giờ nữa ah

* Hầu hết chi phí liên quan đến vụ kiện bên thua kiện sẽ chịu. Nếu giám định lỗi kỹ thuật, bên TH thua kiện sẽ phải chịu hầu hết chi phí hầu tòa, chi phí giám định, thiệt hại, toàn bộ chi phí thay thế sửa chữa, .... Nếu bác chủ xe đã chắc chắn không phải lỗi của bác ấy, vậy tại sao phải rút yêu cầu giám định (như bác nói)? Trong khi chi phí là do bên thua chịu. Như vậy bác chủ xe đã biết rõ nguyên nhân, và biết trước sẽ thua??? Vụ bác chủ rút này mình đoán do bác chủ nhận ra sai lầm của mình khi yêu cầu tự giám định chứ không phải vì sợ trả phí này khi kiện TH. Còn thua kiện phải trả hết chi phí là đúng nhưng không phải chi phí nào bên thắng đưa ra cũng được chấp nhận. Còn nếu bác chủ biết chắc sẽ thua thì sẽ yêu rút đơn kiện chứ chả mắc gì phải rút có mỗi cái đơn yêu cầu giám định cả
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
22/8/14
847
1.556
93
Em gắng đọc hết bài của bác, ko biết bác có đọc hết bài trang 1. Và những cmment của em ko, em xin nói đôi điều nưa thôi ạ:
1. Bác lấy xe máy, bác chạy ngoài mưa, hoặc bác lội nước ngập, hoặc bác lấy vòi nước xịt xe, hoặc bác đem đi ra ngoài rửa xe.
1.1. Bác đem xe đó đi hỏi chuyên gia, đố ngta xe bác vì sao nó ướt. Coi thử các chuyên gia đó nói gi??? Họ có bảo bác là họ chỉ biết xe bác ướt, còn vì sao ướt, thì chỉ có bác mới biết, phải vậy ko ạ?
2. Ở đây ko có nói j đến tòa, em dân đen, ko cao đến thế. Ở đây chỉ đề cập đến giám định thứ 3. Vì sợ tiếng thiên vị, cửa sau, nên TH đã chấp nhận cho khách hàng tự thuê giám định. Quá rõ ràng..
3. Chuyện cái máy bác giá trị lớn, em ko biết cao bao nhiêu. Và bển của bác là ở đâu? Nhưng bác kể ra, em chỉ cho bác mấy vấn đề:
3.1. Máy nhập về, trên thân vỏ máy luôn có in thông tin. Máy càng mắc, trên vài chục triệu thì các thông tin đều đc dập nổi từ điện thế, cường độ Ampe, công suất, nhiệt độ tối đa, tối thiểu. Em ko hiểu vì sao một cái giá trị lớn mà laij làm ẩu như thế. Do bên cug cấp ẩu, ko tin cậy, hay là do bên sử dụng? Có hướng dẫn sử dụng kèm theo ko?
3.2. Bác biết một cáu bo mạch giá bao nhiêu ko? Cho dù họ thay bác cái bo khác thì ngta vẫn có thể hồi chế lại linh kiện trên bo. Mà bác ko miêu tả là bo bác cháy rụi hay chỉ là 1 khu vực?
Theo em biết, nếu nhầm điện áp, gây cháy bo, thường chỉ bị ngay cục nguồn, đen lắm mới lan đến các linh kiên va khu vực khác. Bởi vì bo mạch, nhất là bi của các thiết bị giá cao luôn có hai bộ phận nhận điện vào, một là nguồn, biến áp, tụ, ...., hai là một bộ phận ngắt mạch chủ động, hoặc thụ động như cầu chì, aptomat nhằm tránh tình trạng quá tải, đoản mạch, đảo mạch, hoặc các trường hợp như mất điện, có điện đột ngột (những lúc như vậy, cường độ dòng điện sẽ cao hơn rất nhiều lần, có khả năng nổ tung cả thiết bị. Em bị nổ một khu ổ điện vì bị đóng điện đột ngột). Như vậy giá trị của một bo mạch ko còn cao như bác nghĩ.
3.3. Em là dân kỹ thuật, còn là kỹ thuật cao. Các thiết bị của em đc nhập nguyên kiện từ Mỹ, Đức, Nhật, Đan Mạch, Sing, ... thậm chí là từ Trung Quốc cũng có. Một bộ kit cơ quan em mua về đều có giá từ 8 tỏi đến 20 tỏi. Mỗi bộ phận riêng lẻ của kit, nhẹ nhàng cũng từ 200tr đến 2 tỏi. Và cho dù một cái thiết bị nhỏ nhỏ, chỉ có giá tầm 30-80tr, thì trên thân máy cũng in các thông số cơ bản cho sự hoạt động của thiết bị như em đã nói ở trên. Chưa kể là luôn có hướng dẫn sử dụng. Và luôn phải có thói quen đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Cho nên giá trị lớn em không hiểu lớn đến mức nào mà ngay các thông tin như trên ko thấy bác đề cập đến. Nếu có hdsd thì lỗi hoàn toàn là do bác.
* Vấn đề còn lại là bác nên đọc lại những comment trên này đi ạ. Có một bác kỹ thuật với hơn 30 năm trong nghề xe đã giải thích rõ ràng nguyên nhân gây gãy tay biên.
Và cũng như em đã nói, nếu lỗi kỹ thuật của sản xuất thì đã có hội BT50 bị thủy kích ko rõ nguyên nhân, giống như hội cá vàng mazda 3 vậy. Bởi vì các tài đi xe lâu năm, hoặc có chút kiến thức, kinh nghiệm đều biết lỗi thủy kích này.
Và cuối cùng là các bên phải có thiện chí: chủ xe, TH, giám định 3, bảo hiểm.
*** Có một vấn đề ko biết bác có đọc bài trang 1 ko??? Hội otofun đã tham gia vào vấn đề này, nhất là otofun Nghệ An, nhưng chủ xe ko có thiện chí.
Một vài thành viên chúng ta ở đây chỉ là nghe, đọc (có nhiều ng còn chả đọc bài, chỉ thấy tit là nhảy vào chém gió), chả ai thấy rõ bằng hội otofun Nghệ An, là một bên trong vụ này. Ai dám bảo otofun ko đáng tin cậy??? (Ăn gạch ko bị tệ đâu :)) hehe).
Bác nói đúng, nhầm điện áp thì phải thay fuse, VDR, capacitor, quá lắm là diode cầu nữa là hết, mắc gì mà cháy đen. 100V gắn vào 220V mà cháy đen thì cái mạch nguồn đó dzỏm quá rồi, không nên sử dụng.