Đâu cần chửi anh chủ nặng vậy đâu !Em chỉ gọi bằng 3 chữ: chạy mất dạy!
Cái này theo mình chỉ là giải pháp tình thế trên 1 số tuyến đường chính mà mật độ xe 2 bánh quá cao .. sở dĩ phải làm thế vì cơ sở hạ tầng giao thông ko đáp ứng được với số lượng xe nên các giải pháp giật gấu vá vai phải áp dụng các kiểuLuật GTĐB chỉ phân làn xe Cơ giới và thô sơ. Thực tế thì phân làn bỏ mất xe thô sơ theo chiều dọc, nay lại thêm phân làn theo chiều ngang.
Mình thấy cũng rõ ràng chứ đâu có khó hiểu, ví dụ hình bên dướiVì là " ... gồm cả ..." nên ngoài " ... mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó ..." thì còn một phần nào đó nữa phải không? Viết luật, quy định mà không chú ý ngắt câu thế này thì mỗi người đọc sẽ hiểu một kiểu!
Nơi đường giao nhau là nơi 2 đường Trân hưng Đạo và Nguyễn Thái Học gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, trong ví dụ này là gặp nhau tại các vị trí A,B,C và D.
Bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó tức là bao gồm cả diện tích hình chữ nhật màu xanh ABCD.

Hiện trạng giao thông với mật độ dày đặc như hiện nay quay đầu theo lý thuyết không hề đơn giản, nhưng thường qua vạch người đi bộ mới quay đầu thì chỉ 1 vòng đánh lái là xe thoát ngay ,không phải 1-2 đỏ đuôi mới thoát .Lập bb thì phải căn cứ vào điều luật nào, em k thấy bắt quay đầu ở tâm ngã tư theo luật gtdb. Chỉ có cấm quay đầu trên cầu, ngầm, hầm, đường cao tốc, giao cắt đồng mức với đường sắt, dốc cầu, nơi khuất tầm nhìn, ... theo luật gtdb. Không lẽ lập bb anh quay đầu không đúng tâm ngã tư, theo 1 lái xe học lấy bằng năm 94 là sai, anh phải nộp phạt.... xxxxx vnd. Mà biết tâm ngã tư là chỗ nào chứ, em bảo chỗ này là tâm anh ấy đo lại nó sai số mấy cm, mm , micromet anh ấy bảo k đúng thì em biết làm sao? Thời nào rồi mà nói chuyện luật giao thông chỉ theo kinh nghiệm cơ chứ
Đây là ý nghĩa của vấn đề qua vạch mới quay đầu xe cho tất cả các loại xe 4B.
Còn việc luật thì rất rất nhiều vô lý, thiếu sót mà tài xế phải chấp nhận.
Được phép đi hết giao lộ, khi nào là hết giao lộ? Vì khi bác đi qua đến bên kia ngã tư thì đâu có vạch dừng trên phần đường bác đang đi mà xác định hết hay còn giao lộ?Em đang hiểu là qua vạch dừng (hoặc vạch thứ 2 nếu có 2 vạch) thì đã vào giao lộ vì khi đã vượt qua vạch đó thì được phép đi hết giao lộ dù đèn vàng, đỏ (bác xem lại phần trích dẫn em trao đổi lúc đầu). Em không dùng khái niệm giới hạn giao lộ do sẽ rất khó nói chính xác điểm kết thúc, ra khỏi giao lộ.
Nếu khai niem nói " đã vào giao lộ " theo cách chi tiết như vậy thì phải là điểm cuối cùng của xe ( tạm coi là đuôi xe) cũng đã phải qua vạch này ( hoặc vạch thứ 2 nếu có 2 vạch) chứ ko thể cho rằng đầu xe qua vạch tức là cả xe đã vào giao lộ được ..
Đầu qua vạch là "đã vào", đuôi ra khỏi là "đã ra". Luật không nói rõ nhưng em suy luật theo vụ vạch dừng và đèn xanh, đỏ là vậy!
Hiện trạng giao thông với mật độ dày đặc như hiện nay quay đầu theo lý thuyết không hề đơn giản, nhưng thường qua vạch người đi bộ mới quay đầu thì chỉ 1 vòng đánh lái là xe thoát ngay ,không phải 1-2 đỏ đuôi mới thoát .
Đây là ý nghĩa của vấn đề qua vạch mới quay đầu xe cho tất cả các loại xe 4B.
Còn việc luật thì rất rất nhiều vô lý, thiếu sót mà tài xế phải chấp nhận.
Vấn đề qua vạch đi bộ mới quay đầu, theo luật là chưa quy định cụ thể. Phải chăng đó là lệ truyền miệng do phải "không cán vạch" (cũng như vụ cấm rẽ trái là cấm quay đầu do phải "quẹo trái 2 lần") đã ăn sâu vào suy nghĩ của đa số chúng ta?
Nói về lý luận, văn hoá giao thông, sao nhất thiết phải quay đầu sau vạch đi bộ để phải cắt dòng người đi bộ, nếu có, 2 lần. Nếu có thể (đủ rộng, không có dãy ngăn cách cứng, mềm, không cản trở dòng xe ngược chiều) sao không khuyến khích quay trước đó, không vi phạm quy định, lại không ảnh hưởng dòng người đi bộ?
Bác hãy xem lại clips! Theo lệ, đầu tiên xe quay đầu phải chạy qua vạch đi bộ rồi dừng ở đó, giữa giao lộ, nhường cho dòng xe chiều ngược lại. Dòng xe này chỉ chấm dứt khi hướng đó đèn chuyển đỏ, hướng vuông góc đèn chuyển xanh. Khi đó, các xe hướng vuông góc này di chuyển đến một chút (2b lượn sát trước đầu xe) là sẽ thành một đống rối nui ngay. Bác thử quay đầu ở ngã tư này, hoặc tương tự, lúc 5:00pm xem mấy đỏ dít? dừng chờ bao lâu? ...
Được phép đi hết giao lộ, khi nào là hết giao lộ? Vì khi bác đi qua đến bên kia ngã tư thì đâu có vạch dừng trên phần đường bác đang đi mà xác định hết hay còn giao lộ?
Bác hỏi mấy ông viết luật ấy! Em chỉ trích dẫn rồi suy luận thôi!