Hạng B2
27/5/10
310
2.310
93
Con người làm gì cũng chỉ để đi tìm hạnh phúc, các anh tìm hiểu thiền, tập thiền cũng không ngoại lệ.

Hạnh phúc một cách sinh học, là khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó, tình, tiền, danh vọng .. trong não sẽ sinh ra dopamine tạo cảm giác thỏa mãn. Đây là bản chất của sinh vật, là chọn lọc tự nhiên qua đó sinh vật mới tồn tại, phát triển và duy trì nòi giống. Hạnh phúc này có mặt trái, là khi thiếu dopamine, là khi nhu cầu không được thỏa mãn, sẽ gây ức chế, thúc đẩy sinh vật làm mọi cách để giải tỏa. Đây chính là khổ, là bất mãn, là nghiệp, là mắt xích trong dây xích luân hồi dài vô tận.

Thiền, là cách duy nhất giúp con người kiểm soát và không còn bị lệ thuộc vào nhu cầu hạnh phúc này nữa. Nhắc lại là kiểm soátkhông lệ thuộc nhé, chứ không thể bỏ, vì không thể bỏ được một khi vẫn là sinh vật.

Muốn làm vậy, thì có nhiều cách, đầu tiên là dùng kỷ luật, đó là giữ giới, đó là sống khổ hạnh. Cách này về hình thức thì được, nhưng nguy hiểm, vì nhu cầu không mất đi mà chỉ bị kìm nén lại, sẽ càng gây thêm những ức chế, lâu ngày tích tụ có thể bộc phát ra, khi đó nghiệp càng nặng. Nên đi cùng với giới, phải có định tuệ. Định là dừng lại, làm chậm quá trình vận hành sinh học, không tăng thêm những nhu cầu mới, giành thời gian và tâm trí cho tuệ. Tuệ là hiểu rõ bản chất những nhu cầu, bản chất của hạnh phúc tạm bợ, bản chất của khổ, bất mãn. Những thứ này thường gắn với thân tâm, nhưng thân tâm bản thân nó lại không thường hằng, không có tự tính, không có cái tôi, chúng chỉ là sự kết hợp của nhân duyên, hợp rồi tan. Nên buồn vui sướng khổ cũng chỉ vì nhân duyên, chúng chỉ là tạm thời, là ảo ảnh. Hiểu được, và qua thời gian tu luyện, trải nghiệm, sẽ nhìn được đúng như vậy. Khi đó con người tuy vẫn còn vui buồn, nhưng không bị chúng chi phối, đời lúc đó chỉ còn giống như gió thoảng, mây trôi. Vậy nói, thiền không thể thiếu giới, định, tuệ, thiếu một trong ba, sẽ chẳng đi tới đâu, chưa kể sẽ dễ tẩu hòa nhập ma, đang từ tôi chuyển thành qua.

Đạt được cảnh giới thiền đủ cả giới, định, tuệ như trên, sẽ trở thành bặc thánh nhân, giác ngộ nhưng chưa phải là giải thoát, và còn lâu mới thành Phật. Tới cảnh giới đó, con người sẽ cảm nhận được một niềm hạnh phúc, không mang tính sinh học, mà là hạnh phúc của sự tồn tại, của tự do, đây là hạnh phúc vi tế, khó diễn tả bằng lời, chỉ những ai đã trải qua mới hiểu được. Nhưng còn cảm giác hạnh phúc này, vẫn là còn cái tôi, còn bản ngã. Nếu buông xả được cả những hạnh phúc vi tế, không còn nghĩ tới thân tâm này nữa, không còn gì để chấp, để dựa vào, nhìn thế giới như không có ai, không có cái gì còn là ngã nữa, lúc đó mới thật sự được giải thoát,
 
Hạng C
12/9/12
861
9.277
93
Em nghĩ thiền là tụ, là tĩnh tâm để suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó quy nạp vấn đề đó về cái gốc, cái cơ bản của tất cả sự liên kết.
Ví dụ : anh cần 1 khoảng thời gian yên tĩnh để suy nghĩ việc mjnhf sẽ làm gì để kiếm tiền cho cuộc sống, đó cũng có thể gọi là thiền
Nếu cơm ăn áo mặc đầy đủ, anh thiền để cảm thấy nhân sinh xung quanh anh vận động như thế nào, thì đó gọi là thiền thoát tục.
Vậy thiền để đạt mục đích cuối cùng là gì thì tùy tâm.
Ngày xưa, thầy dạy em bắt đầu tu thiền bằng cách làm các việc hàng ngày như ăn cơm đúng giờ, tắm đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ liên tục 100 ngày ko bị tác động ngoại cảnh thì sẽ bước vào cảnh giới của thiền thoát tục.
Khi nhập định thiền thoát tục, tâm sẽ thấy cuộc đời quy về 1 mối, các sự việc diễn ra như mình nghĩ y như 1 sự ngẫu nhiên như có 1 trật tự vô hình nào đó sắp xếp. Và khi hiểu được đó ko phải là trật tự của sự ngẫu nhiên thì đã đạt cảnh giới của thiền thoát tục.

Khi đạt cảnh giới tu thiền thoát tục thì có thể nắm được sự vận động của vũ trụ, nắm được sự vận động của vũ trụ thì bản thân chắc chắn ko còn ham muốn gì nữa, và nếu muốn thì làm gì cũng đc. Vì lúc đó nhận biết được mình cần gì, người cần gì bla bla bla.

Mọi sự trên thế gian lúc đó chỉ còn nhân duyên, âm dương và nhân quả.
Thứ nhất là tu tại gia
Thứ nhì tu chợ
Thứ 3 tu chùa
Còn tu ở CNL thì là đỉnh cao nhân sinh cmnr
 
Tập Lái
10/5/19
31
4.076
95
46
Con người làm gì cũng chỉ để đi tìm hạnh phúc, các anh tìm hiểu thiền, tập thiền cũng không ngoại lệ.

Hạnh phúc một cách sinh học, là khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó, tình, tiền, danh vọng .. trong não sẽ sinh ra dopamine tạo cảm giác thỏa mãn. Đây là bản chất của sinh vật, là chọn lọc tự nhiên qua đó sinh vật mới tồn tại, phát triển và duy trì nòi giống. Hạnh phúc này có mặt trái, là khi thiếu dopamine, là khi nhu cầu không được thỏa mãn, sẽ gây ức chế, thúc đẩy sinh vật làm mọi cách để giải tỏa. Đây chính là khổ, là bất mãn, là nghiệp, là mắt xích trong dây xích luân hồi dài vô tận.

Thiền, là cách duy nhất giúp con người kiểm soát và không còn bị lệ thuộc vào nhu cầu hạnh phúc này nữa. Nhắc lại là kiểm soátkhông lệ thuộc nhé, chứ không thể bỏ, vì không thể bỏ được một khi vẫn là sinh vật.

Muốn làm vậy, thì có nhiều cách, đầu tiên là dùng kỷ luật, đó là giữ giới, đó là sống khổ hạnh. Cách này về hình thức thì được, nhưng nguy hiểm, vì nhu cầu không mất đi mà chỉ bị kìm nén lại, sẽ càng gây thêm những ức chế, lâu ngày tích tụ có thể bộc phát ra, khi đó nghiệp càng nặng. Nên đi cùng với giới, phải có định tuệ. Định là dừng lại, làm chậm quá trình vận hành sinh học, không tăng thêm những nhu cầu mới, giành thời gian và tâm trí cho tuệ. Tuệ là hiểu rõ bản chất những nhu cầu, bản chất của hạnh phúc tạm bợ, bản chất của khổ, bất mãn. Những thứ này thường gắn với thân tâm, nhưng thân tâm bản thân nó lại không thường hằng, không có tự tính, không có cái tôi, chúng chỉ là sự kết hợp của nhân duyên, hợp rồi tan. Nên buồn vui sướng khổ cũng chỉ vì nhân duyên, chúng chỉ là tạm thời, là ảo ảnh. Hiểu được, và qua thời gian tu luyện, trải nghiệm, sẽ nhìn được đúng như vậy. Khi đó con người tuy vẫn còn vui buồn, nhưng không bị chúng chi phối, đời lúc đó chỉ còn giống như gió thoảng, mây trôi. Vậy nói, thiền không thể thiếu giới, định, tuệ, thiếu một trong ba, sẽ chẳng đi tới đâu, chưa kể sẽ dễ tẩu hòa nhập ma, đang từ tôi chuyển thành qua.

Đạt được cảnh giới thiền đủ cả giới, định, tuệ như trên, sẽ trở thành bặc thánh nhân, giác ngộ nhưng chưa phải là giải thoát, và còn lâu mới thành Phật. Tới cảnh giới đó, con người sẽ cảm nhận được một niềm hạnh phúc, không mang tính sinh học, mà là hạnh phúc của sự tồn tại, của tự do, đây là hạnh phúc vi tế, khó diễn tả bằng lời, chỉ những ai đã trải qua mới hiểu được. Nhưng còn cảm giác hạnh phúc này, vẫn là còn cái tôi, còn bản ngã. Nếu buông xả được cả những hạnh phúc vi tế, không còn nghĩ tới thân tâm này nữa, không còn gì để chấp, để dựa vào, nhìn thế giới như không có ai, không có cái gì còn là ngã nữa, lúc đó mới thật sự được giải thoát,
Ưng sở trụ nhi sanh kỳ tâm
 
Mun confirmed
Hạng D
1/4/10
2.182
15.306
113
Phật nói toàn chuyện khó làm, tâm phải an, phải trụ....
dưng bọn CNL suốt ngày tiền bạc, danh vọng sao mà an, mà trụ....
đến anh Vũ trọc, thiền cả 6 tháng cuối cùng phải quay về tranh nhau cái quán cafe với phụ nữ......
Cõi này ko xong, khó lòng tiến đến NB lắm bớ Xá Lợi Phất :D
 
  • Like
Reactions: Kouler
Tập Lái
10/5/19
31
4.076
95
46
Có 2 trường hợp
  1. Sau khi ngộ, nhập niết bàn liền không day dưa......
  2. Sau khi ngộ, thấy mình vẫn còn duyên nợ, nên nán ở lại để làm việc chưa xong, cho nó xong luôn (trường hợp của Thích Ca và nhiều nhiều nữa).......
 
Mun confirmed
Hạng D
1/4/10
2.182
15.306
113
Có 2 trường hợp
  1. Sau khi ngộ, nhập niết bàn liền không day dưa......
  2. Sau khi ngộ, thấy mình vẫn còn duyên nợ, nên nán ở lại để làm việc chưa xong, cho nó xong luôn (trường hợp của Thích Ca và nhiều nhiều nữa).......
Thất lai hay Nhất lai ? Anh thuộc dạng nào?
 
Hạng B2
27/5/10
310
2.310
93
Thiền khó, giác ngộ càng khó, giải thoát vô cùng khó .. vì đời không cho phép, đó là nghiệp đã tích tụ. Nên đừng mong trong một đời mà đạt được, và tốt nhất là đừng có mong đạt được, chỉ cần cải thiện nghiệp mỗi ngày, rồi qua vô lượng thời gian, vô lượng kiếp sống mới đủ điều kiện gặp được nhân duyên tiến hóa ..

-----------------------------------------

(mình không phải thày dạy đạo hay dạy thiền nhé, chỉ là cóp nhặt rồi chém gió :D)
 
  • Like
Reactions: Laodanhca