Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Hì các bác,
Toi chính xác là lưu thông trên phần đường ben phải của làn đường.
1. Theo quy định tại khoản 1 điều 9 luật GTĐB quy định về quy tắc lưu thông : "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ." --> khi lưu thông trên đường thì phải đi về bên phải đường theo chiều mình đi vì quy định chiều lưu thông của VN là lưu thông bên phải chứ luật không có quy định nội dung như bác nêu là đi bên phải làn đường.
2. Theo quy định tại khoản 3 điều 13 luật GTĐB quy định về sử dụng làn đường : "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải." --> xe nào có tốc độ di chuyển cao hơn thì đi bên trái phần đường, làn đường đang đi.
3. Theo quy định tại khoản 3 : "
... người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua,..." và khoản 4 điều 14 luật GTĐB : "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, ...." --> khi các xe lưu thông trên cùng 1 phần đường, làn đường thì xe đi sát lề phải là các xe có tốc độ thấp hơn xe đang lưu thông bên trái.
==> cho thấy :
- Khi lưu thông trên đường thì phải đi về bên phải chiều đi chứ luật không quy định cụ thể là đi về bên phải làn đường, phần đường đang đi --> không thể suy luận cứ đi về bên phải làn đường là đúng trong mọi trường hợp mà còn phụ thuộc vào các quy định lưu thông khác.
- Khi lưu thông trên cùng chiều đường, các xe được lưu thông về bên phải phần đường, làn đường đang đi khi : nhường đường cho xe khác vượt bên trái, có tốc độ di chuyển thấp hơn xe đang đi song song để chuẩn bị tấp lề, chuẩn bị rẽ phải, chạy chậm hơn, ... hoặc khi không có xe nào đang đi song song.
Vậy, bác lưu thông về bên phải làn đường đang đi có thuộc các trường hợp luật quy định không?
Các bác nói đi như vậy là vượt phải???
Nhưng xin thưa toi khong có hành vi vượt phải.
Em tranh luận bằng quy định luật nha :
1. Theo quy định tại điều 3.60 QC 41:2016 :"
Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều...."
2. Theo quy định tại điểm b khoản 6 điều 5 NĐ46 : "... vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, ..."
3. Theo hiện trạng về đoạn Út Tịch này thì đọan đường này có 2 làn đường cho 2 chiều ngược nhau --> chiều lưu thông về ngã 3 UT - CH chỉ có 1 làn đường dành cho các phương tiện lưu thông.
4. Theo mô tả của bác về việc lưu thông tại đoạn UT - CH : bác đi sát lề phải có tốc độ nhanh hơn các xe bên trái cùng chiều làn đường đang lưu thông.
==> từ các quy định trên cho thấy hành vi đi về bên phải các xe đang lưu thông trên cùng 1 làn đường cùng chiều là hành vi vượt phải vì :
- Khi lưu thông song song với các xe khác, tốc độ di chuyển xe bác nhanh hơn xe bên trái --> là hành vi được quy định tại tại điều 3.60 QC; là hành vi vi phạm điều 13, 14 luật GTĐB --> bác đã vượt xe bên trái mình trong cùng làn đường.
- Các xe bên trái vẫn đang lưu thông trên cùng làn đường với bác để đến giao lộ UT-CH vì vậy bác không thuộc trường hợp được vượt phải.
Giả sử ko có dòng xe ben trái, toi đi về phái phải đó có gì sai? Ai giải thích dùm đi.
Nếu cùng 1 làn đường không có xe bên trái tức có 1 mình xe bác đang sử dụng làn đường thì việc đi sát vạch phân làn hoặc sát lề phải đều được, không sai. Nhưng khi có xe đang lưu thông trong làn đường và bác đi sau họ, rồi từ phía sau bác đi về bên phải xe đang đi trước để cùng song song và vượt họ thì như vậy là sai vì luật GT quy định hành vi như vậy là vi phạm luật. Quy định luật em đã trích dẫn ở phần trên.
Bởi vậy mới nói là ai tin thì tin ko tin thì thoi. Tui đi hằng ngày qua đó đều đi như vậy.
....
Xét về trí não và văn hoá:
Xin thưa, tui vẫn xếp hàng đấy ạh, nhưng có điều co lẽ vì não ngắn nen toi chọn hàng ngắn tôi xếp. Ai não dài thì cứ xếp ở hàng dài, tui ko chấp..hehe.
Việc các bác os có tin hay không tin thì cũng bình thường, tuy nhiên có vấn đề này bác cần cân nhắc :
- Người thi hành công vụ không lập biên bản hay không xử phạt không có nghĩa là việc mình làm đúng luật vì có rất nhiều lý do : thực trạng lưu thông lúc đó; trình độ, kinh nghiệm, .. của người thi hành công vụ.
- Trên os này có rất nhiều thành phần xã hội tham gia trong đó có cả những người thi hành công vụ trong lĩnh vực GT, vì vậy không nên thách đố ai cả vì không biết một ngày đẹp trời nào đó bác đi như thế có thể gặp người có đủ trình độ, kiến thức để tiếp bác.
 
Hạng D
5/6/13
1.118
1.199
113
Bác này hên nghê. Đường có mỗi một làn, chứ có phải 2 làn đâu mà lý luận sai làn. Đi bên trong cùng làn vượt lên mà kh bị tội vượt phải phải nói là quá may. Tội vượt phải còn nặng hơn sai làn, còn bị giam bằng lái nữa thì phải. Bác cứ thử làm vậy xem lần sau còn được vậy kh. Ae khác chớ bắt chước, ăn biên bản oan mạng.
chắc troll bác chủ đó bác, haha
 
Hạng D
5/6/13
1.118
1.199
113
em lâu lâu đi gặp hoài, xe mẹ xe con chạy ầm,
đường này ko hiểu sao nó chỉ vẽ mỗi bên 1 làn, a chánh hơi cẩn thận thì phải
 
Hạng C
8/3/06
685
1.039
93
1. Theo quy định tại khoản 1 điều 9 luật GTĐB quy định về quy tắc lưu thông : "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ." --> khi lưu thông trên đường thì phải đi về bên phải đường theo chiều mình đi vì quy định chiều lưu thông của VN là lưu thông bên phải chứ luật không có quy định nội dung như bác nêu là đi bên phải làn đường.

2. Theo quy định tại khoản 3 điều 13 luật GTĐB quy định về sử dụng làn đường : "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải." --> xe nào có tốc độ di chuyển cao hơn thì đi bên trái phần đường, làn đường đang đi.
3. Theo quy định tại khoản 3 : "
... người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua,..." và khoản 4 điều 14 luật GTĐB : "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, ...." --> khi các xe lưu thông trên cùng 1 phần đường, làn đường thì xe đi sát lề phải là các xe có tốc độ thấp hơn xe đang lưu thông bên trái.

==> cho thấy :
- Khi lưu thông trên đường thì phải đi về bên phải chiều đi chứ luật không quy định cụ thể là đi về bên phải làn đường, phần đường đang đi --> không thể suy luận cứ đi về bên phải làn đường là đúng trong mọi trường hợp mà còn phụ thuộc vào các quy định lưu thông khác.
- Khi lưu thông trên cùng chiều đường, các xe được lưu thông về bên phải phần đường, làn đường đang đi khi : nhường đường cho xe khác vượt bên trái, có tốc độ di chuyển thấp hơn xe đang đi song song để chuẩn bị tấp lề, chuẩn bị rẽ phải, chạy chậm hơn, ... hoặc khi không có xe nào đang đi song song.
Vậy, bác lưu thông về bên phải làn đường đang đi có thuộc các trường hợp luật quy định không?

Em tranh luận bằng quy định luật nha :
1. Theo quy định tại điều 3.60 QC 41:2016 :"
Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều...."
2. Theo quy định tại điểm b khoản 6 điều 5 NĐ46 : "... vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, ..."
3. Theo hiện trạng về đoạn Út Tịch này thì đọan đường này có 2 làn đường cho 2 chiều ngược nhau --> chiều lưu thông về ngã 3 UT - CH chỉ có 1 làn đường dành cho các phương tiện lưu thông.
4. Theo mô tả của bác về việc lưu thông tại đoạn UT - CH : bác đi sát lề phải có tốc độ nhanh hơn các xe bên trái cùng chiều làn đường đang lưu thông.
==> từ các quy định trên cho thấy hành vi đi về bên phải các xe đang lưu thông trên cùng 1 làn đường cùng chiều là hành vi vượt phải vì :
- Khi lưu thông song song với các xe khác, tốc độ di chuyển xe bác nhanh hơn xe bên trái tức bác đã vượt xe bên trái mình --> là hành vi được quy định tại tại điều 3.60 QC; là hành vi vi phạm điều 13, 14 luật GTĐB.
- Các xe bên trái vẫn đang lưu thông trên cùng làn đường với bác để đến giao lộ UT-CH vì vậy bác không thuộc trường hợp được vượt phải.

Nếu cùng 1 làn đường không có xe bên trái tức có 1 mình xe bác đang sử dụng làn đường thì việc đi sát vạch phân làn hoặc sát lề phải đều được, không sai. Nhưng khi có xe đang lưu thông trong làn đường và bác đi sau họ, rồi từ phía sau bác đi về bên phải xe đang đi trước để cùng song song và vượt họ thì như vậy là sai vì luật GT quy định hành vi như vậy là vi phạm luật. Quy định luật em đã trích dẫn ở phần trên.

Việc các bác os có tin hay không tin thì cũng bình thường, tuy nhiên có vấn đề này bác cần cân nhắc :
- Người thi hành công vụ không lập biên bản hay không xử phạt không có nghĩa là việc mình làm đúng luật vì có rất nhiều lý do : thực trạng lưu thông lúc đó; trình độ, kinh nghiệm, .. của người thi hành công vụ; ....
- Trên os này có rất nhiều thành phần xã hội tham gia trong đó có cả những người thi hành công vụ trong lĩnh vực GT, vì vậy không nên thách đố ai cả vì không biết một ngày đẹp trời nào đó bác đi như thế có thể gặp người có đủ trình độ, kiến thức để tiếp bác.
Hoàn toàn ủng hộ ý kiến và lập luận cùng dẫn chứng các qui định pháp luật đưa ra. Bác quá vất vả để gõ trả lời như thế này. Đến mức này mà mấy ông lập luận tôi đi bên phải đường Út tịch là không sai, cứ đi bên trong rồi cắt đầu rẽ trái, rồi cãi với CS nữa còn cãi cùn nữa thì bó tay. Mong rằng bác không uổng công lập luận với những ông có cái đầu suy nghĩ và hành vi kém văn hóa trên.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Hoàn toàn ủng hộ ý kiến và lập luận cùng dẫn chứng các qui định pháp luận đưa ra. Bác quá vất vả để gõ trả lời như thế này. Đến mức này mà mấy ông lập luận tôi đi bên phải đường Út tịch là không sai, cứ đi bên trong rồi cắt đầu rẽ trái, rồi cãi với CS nữa còn cãi cùn nữa thì bó tay. Mong rằng bác không uổng công lập luận với những ông có cái đầu suy nghĩ và hành vi kém văn hóa trên.
Cám ơn bác.
Các bác bớt nóng, có thể bác Tom đưa ra tình huống để nhận xét các bác phản biện về sự việc như thế nào hoặc cũng có thể bác Tom hiểu và áp dụng quy tắc như bác ấy hiểu nên cần phải tranh luận để hiểu đúng.
Vấn đề là khi tranh luận, bác Tom thì cần đưa ra cơ sở pháp lý chứ không thể dựa vào việc gt không lập bb hay xử phạt thì khẳng định những vấn đề mình là đúng theo luật. Trường hợp đi như bác Tom không sai nếu đã được người điều khiển gt tại đó cho phép hoặc thuộc các trường hợp bất khả kháng.
 
Hạng F
18/9/10
7.485
2.396
113
54
Sài gòn
1. Theo quy định tại khoản 1 điều 9 luật GTĐB quy định về quy tắc lưu thông : "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ." --> khi lưu thông trên đường thì phải đi về bên phải đường theo chiều mình đi vì quy định chiều lưu thông của VN là lưu thông bên phải chứ luật không có quy định nội dung như bác nêu là đi bên phải làn đường.
2. Theo quy định tại khoản 3 điều 13 luật GTĐB quy định về sử dụng làn đường : "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải." --> xe nào có tốc độ di chuyển cao hơn thì đi bên trái phần đường, làn đường đang đi.
3. Theo quy định tại khoản 3 : "
... người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua,..." và khoản 4 điều 14 luật GTĐB : "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, ...." --> khi các xe lưu thông trên cùng 1 phần đường, làn đường thì xe đi sát lề phải là các xe có tốc độ thấp hơn xe đang lưu thông bên trái.
==> cho thấy :
- Khi lưu thông trên đường thì phải đi về bên phải chiều đi chứ luật không quy định cụ thể là đi về bên phải làn đường, phần đường đang đi --> không thể suy luận cứ đi về bên phải làn đường là đúng trong mọi trường hợp mà còn phụ thuộc vào các quy định lưu thông khác.
- Khi lưu thông trên cùng chiều đường, các xe được lưu thông về bên phải phần đường, làn đường đang đi khi : nhường đường cho xe khác vượt bên trái, có tốc độ di chuyển thấp hơn xe đang đi song song để chuẩn bị tấp lề, chuẩn bị rẽ phải, chạy chậm hơn, ... hoặc khi không có xe nào đang đi song song.
Vậy, bác lưu thông về bên phải làn đường đang đi có thuộc các trường hợp luật quy định không?

Em tranh luận bằng quy định luật nha :
1. Theo quy định tại điều 3.60 QC 41:2016 :"
Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều...."
2. Theo quy định tại điểm b khoản 6 điều 5 NĐ46 : "... vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, ..."
3. Theo hiện trạng về đoạn Út Tịch này thì đọan đường này có 2 làn đường cho 2 chiều ngược nhau --> chiều lưu thông về ngã 3 UT - CH chỉ có 1 làn đường dành cho các phương tiện lưu thông.
4. Theo mô tả của bác về việc lưu thông tại đoạn UT - CH : bác đi sát lề phải có tốc độ nhanh hơn các xe bên trái cùng chiều làn đường đang lưu thông.
==> từ các quy định trên cho thấy hành vi đi về bên phải các xe đang lưu thông trên cùng 1 làn đường cùng chiều là hành vi vượt phải vì :
- Khi lưu thông song song với các xe khác, tốc độ di chuyển xe bác nhanh hơn xe bên trái --> là hành vi được quy định tại tại điều 3.60 QC; là hành vi vi phạm điều 13, 14 luật GTĐB --> bác đã vượt xe bên trái mình trong cùng làn đường.
- Các xe bên trái vẫn đang lưu thông trên cùng làn đường với bác để đến giao lộ UT-CH vì vậy bác không thuộc trường hợp được vượt phải.

Nếu cùng 1 làn đường không có xe bên trái tức có 1 mình xe bác đang sử dụng làn đường thì việc đi sát vạch phân làn hoặc sát lề phải đều được, không sai. Nhưng khi có xe đang lưu thông trong làn đường và bác đi sau họ, rồi từ phía sau bác đi về bên phải xe đang đi trước để cùng song song và vượt họ thì như vậy là sai vì luật GT quy định hành vi như vậy là vi phạm luật. Quy định luật em đã trích dẫn ở phần trên.

Việc các bác os có tin hay không tin thì cũng bình thường, tuy nhiên có vấn đề này bác cần cân nhắc :
- Người thi hành công vụ không lập biên bản hay không xử phạt không có nghĩa là việc mình làm đúng luật vì có rất nhiều lý do : thực trạng lưu thông lúc đó; trình độ, kinh nghiệm, .. của người thi hành công vụ.
- Trên os này có rất nhiều thành phần xã hội tham gia trong đó có cả những người thi hành công vụ trong lĩnh vực GT, vì vậy không nên thách đố ai cả vì không biết một ngày đẹp trời nào đó bác đi như thế có thể gặp người có đủ trình độ, kiến thức để tiếp bác.
Bác TOAGT giải thích chuẩn quá rồi:3duongbiahutthuoc:
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
QC 41/2016 đã định nghĩa khá rõ về hành vi VƯỢT PHẢI.
3.60. Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.

Xét đường Út Tịch: đường này đúng là chỉ có 1 làn xe mỗi chiều. E mượn hình bác XG.
vlcsnap-2016-11-27-17h15m46s538-jpg.573871


Trường hợp ko có xe 4b nào đi cùng, 4b muốn đi về bên trái hay bên phải làn đường tùy ý.
Nhưng, 1 xe đi từ phía sau chuyển sang bên phải 1 xe chạy phía trước, rồi tăng tốc chạy nhanh vượt qua mặt xe trước thì gọi là hành vi VƯỢT PHẢI là chính xác 100%. Hành vi này bị cấm đó.

Tại tình huống này, nếu phía trước có giao lộ, xe phía trước có ý định hoặc đang rẽ trái thì xe sau lại được phép vượt phải.

Mong bác tom 79 xem lại và thay đổi cách đi tại đoạn đường UT này.
 
Hạng D
11/3/15
1.875
5.785
113
Đường này không đủ rộng để kẻ 2 làn xe. Đi bên phải lên một chút nếu gặp xe khách hay xe đậu bên lề là nhiều khả năng xe không đi được, thành ra đút nút con đường lại xe 2b cũng khỏi chạy luôn.
 
  • Like
Reactions: XaGan