Ý em là nếu bác có ý định nhường thì bác đã hiểu văn hóa là gì áThỉnh thoảng bác nên đi xem kịch cho thư giãn. Câu nói đùa vậy mà bác cũng xoáy vào thì bác quá nghiêm túc rồi.
Mình nghỉ đa số người Việt có thói ích kỉ, nó đã thấm vào trong máu và tim của mọi người. Tất nhiên, mình nghĩ thói ích kỉ hiện hữu ở bất cứ dân tộc nào, chứ chẳng riêng người Việt. Nhưng theo mình 1 vài người biện minh theo kiểu “họ như vậy, tôi cũng làm như vậy” không thuyết phục chút nào, mà còn mang tính ngụy biện. Vấn đề lớn nhất là ở chổ giáo dục, nếu ta biết uốn nắn những mần non tương lai thì 20 năm sau thôi Văn Hoá của người Việt sẽ tốt hơn rất nhiều.
Đọc hết 6 trang, các bác bàn lựn về văn hóa kinh thật. Toàn là chiết da.
Có rất nhiều định nghĩa về VH các bác ạ.
E xin trích cái ĐN trong WIKI:
"Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin."
http://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa
Ngoài ra, cũng có nhiều ĐN về VH khác, trong đó có cái này cũng hay hay, nhưng đọc hơi lâu, dài quá: http://nhantu.net/BienKhaoTongQuat/VanHoaLaGi.htm
VHGT VN hiện nay, được hình thành chắc từ sau ngày độc lập (70 năm) và sau ngày thống nhất 40 năm: Đó là VHGT xe gắn máy các bác ợ, ko ở đâu trên thế giới này lại có nhiều xe gắn máy như ở VN. Mấy chục năm nay, chúng ta đã hình thành 1 nền VHGT đặc biệt của VN như hiện nay, VHGT xe gắn máy, đó là tất cả những gì chúng ta thực hiện, đối xử với nhau, chúng ta thấy nhan nhãn mỗi giờ, mỗi phút trên đường thiên lý ngày nay.
VHGT này rất rất tệ dưới con mắt của người nước ngoài, ngay cả 1 số người VN cũng còn khó chịu, nhưng quen rồi, sống chung với lũ, điều bất thường mà ai cũng làm thì trở thành bình thường. Giống như buôn bán vỉa hè chiếm hết lề đường, để xe lấn hết lòng đường mà nhiều người còn tự hào là nét VH Vịt nữa đấy!
Muốn cải thiện cho VHGT tốt đẹp hơn phải cần GD và PL, chờ vào ý thức thì VHGT sẽ ngày càng tệ hơn.
Có rất nhiều định nghĩa về VH các bác ạ.
E xin trích cái ĐN trong WIKI:
"Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin."
http://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa
Ngoài ra, cũng có nhiều ĐN về VH khác, trong đó có cái này cũng hay hay, nhưng đọc hơi lâu, dài quá: http://nhantu.net/BienKhaoTongQuat/VanHoaLaGi.htm
VHGT VN hiện nay, được hình thành chắc từ sau ngày độc lập (70 năm) và sau ngày thống nhất 40 năm: Đó là VHGT xe gắn máy các bác ợ, ko ở đâu trên thế giới này lại có nhiều xe gắn máy như ở VN. Mấy chục năm nay, chúng ta đã hình thành 1 nền VHGT đặc biệt của VN như hiện nay, VHGT xe gắn máy, đó là tất cả những gì chúng ta thực hiện, đối xử với nhau, chúng ta thấy nhan nhãn mỗi giờ, mỗi phút trên đường thiên lý ngày nay.
VHGT này rất rất tệ dưới con mắt của người nước ngoài, ngay cả 1 số người VN cũng còn khó chịu, nhưng quen rồi, sống chung với lũ, điều bất thường mà ai cũng làm thì trở thành bình thường. Giống như buôn bán vỉa hè chiếm hết lề đường, để xe lấn hết lòng đường mà nhiều người còn tự hào là nét VH Vịt nữa đấy!
Muốn cải thiện cho VHGT tốt đẹp hơn phải cần GD và PL, chờ vào ý thức thì VHGT sẽ ngày càng tệ hơn.
Chỉnh sửa cuối:
....
Có rất nhiều bài viết, chủ đề đề cập đến cái gọi là "VĂN HÓA GIAO THÔNG". Nhưng cụ thể nó là gì?
Vậy khi tham gia GT, việc chấp hành đúng và đủ các quy định của Luật GTĐB đã đủ chưa, hay cần phải có VĂN HÓA GIAO THÔNG nữa?
Theo em, chấp hành đuungs và đủ Luật GTĐB khi tham gia GT, như vậy là đủ. NHững ứng xử khác khi tham gia GT, nếu không liên quan đến luật GT đường bộ, không nên gọi đó là văn hóa giao thông!
Quan điểm của bác(phần bôi đậm) chỉ đúng khi luật đã hoàn thiện. Vậy thì trước hết, phải làm cho luật hoàn thiện đã. Luật GTDB VN còn cả đống lỗ hỗng nên mới có chuyện tranh chấp, vi phạm...
Người ta hay lạm dụng cụm trừ :văn hóa GT"(trong các bài viết..) là khi không dám quy trách nhiệm cho ai thì đổ thừa cho nó. vô thưởng vô phạt. Nếu luật chặt chẽ thì không cần có cái "văn hóa đổ thừa đổ tại" đó nũa.
Chỉnh sửa cuối:
Chỉ tiếc một điều rằng : Luật không bao giờ hoàn thiện được, nó luôn đi sau thực tế cuộc sống đang vận động không ngừng.Quan điểm của bác(phần bôi đậm) chỉ đúng khi luật đã hoàn thiện. Vậy thì trước hết, phải làm cho luật hoàn thiện đã. Luật GTDB VN còn cả đống lỗ hỗng nên mới có chuyện tranh chấp, vi phạm...
Người ta hay lạm dụng cụm trừ :văn hóa GT"(trong các bài viết..) là khi không dám quy trách nhiệm cho ai thì đổ thừa cho nó. vô thưởng vô phạt. Nếu luật chặt chẽ thì không cần có cái "văn hóa đổ thừa đổ tại" đó nũa.
Giữa Luật & thực tế vẫn có nhiều khoảng trống tồn tại bất cập, mà luật GTĐB là một trong số đó. Những khoảng trống đó sẽ được tự động điều chỉnh bởi chủ thể tham gia giao thông (tức là văn hóa khi tham gia giao thông) để đến một lúc nào đó lại trở thành luật mới.
Con người không phải là rô bốt, nên không thể yêu cầu thực hiện đúng và đủ 100% luật GTĐB khi tham gia giao thông, trong khi luật còn nhiều bất cập. Vì thế mới cần có văn hóa để ứng xử cho thích hợp, trong đó văn hóa khi tham gia giao thông chỉ là một khía cạnh nhỏ trong một khái niệm Văn Hóa lớn nói chung.
Bác XaGan chuẩn.Chỉ tiếc một điều rằng : Luật không bao giờ hoàn thiện được, nó luôn đi sau thực tế cuộc sống đang vận động không ngừng.
Giữa Luật & thực tế vẫn có nhiều khoảng trống tồn tại bất cập, mà luật GTĐB là một trong số đó. Những khoảng trống đó sẽ được tự động điều chỉnh bởi chủ thể tham gia giao thông (tức là văn hóa khi tham gia giao thông) để đến một lúc nào đó lại trở thành luật mới.
Con người không phải là rô bốt, nên không thể yêu cầu thực hiện đúng và đủ 100% luật GTĐB khi tham gia giao thông, trong khi luật còn nhiều bất cập. Vì thế mới cần có văn hóa để ứng xử cho thích hợp, trong đó văn hóa khi tham gia giao thông chỉ là một khía cạnh nhỏ trong một khái niệm Văn Hóa lớn nói chung.
Bác @XaGan nói chuẩn.Chỉ tiếc một điều rằng : Luật không bao giờ hoàn thiện được, nó luôn đi sau thực tế cuộc sống đang vận động không ngừng.
Giữa Luật & thực tế vẫn có nhiều khoảng trống tồn tại bất cập, mà luật GTĐB là một trong số đó. Những khoảng trống đó sẽ được tự động điều chỉnh bởi chủ thể tham gia giao thông (tức là văn hóa khi tham gia giao thông) để đến một lúc nào đó lại trở thành luật mới.
Con người không phải là rô bốt, nên không thể yêu cầu thực hiện đúng và đủ 100% luật GTĐB khi tham gia giao thông, trong khi luật còn nhiều bất cập. Vì thế mới cần có văn hóa để ứng xử cho thích hợp, trong đó văn hóa khi tham gia giao thông chỉ là một khía cạnh nhỏ trong một khái niệm Văn Hóa lớn nói chung.
Vấn đề là việc thể hiện văn hóa khi tham gia giao thông, và điều đó không đồng nghĩa với việc có một thứ gọi là "văn hóa giao thông". Trong một xã hội có luật pháp, và có một nền văn hóa đặc thù, thì những hành vi không liên quan đến luật, sẽ được ứng xử bằng những ước định của nền văn hóa đó. Chứ hoàn toàn không phải là những hàng vi ứng xử khác với quy định của luật, trong những trường hợp cụ thể thì gọi là "văn hóa giao thông", ví dụ nhưng phải dừng lại để bắt buộc phải nhường đường cho những người không được quyền ưu tiên thì gọi là thực hiện văn hóa giao thông. Hoặc khi đi chậm, dù là xe to hay xe nhỏ, cũng phải đi vào bên phải, điều đó là đúng luật, nhưng lại cho là khong có văn hóa giao thông. v...v....
Vấn đề là, không nên dùng cái gọi là "văn hóa giao thông" để ngụy biện cho việc thực hiện sai các quy tắc giao thông đường bộ, cũng như không nên lạm dụng nó để bao biện cho sự hỗn loạn trong giao thông.
Không ai có thể châp hành đúng 100% luật GT, nhưng sẽ là có văn hóa khi anh chấp hành đúng luật. Và chỉ có "văn hóa khi (trong) tham gia giao thông, chứ không có "văn hóa giao thông" mà bỏ qua việc chấp hành đúng luật GT khi tham gia GT.
Bác này tráo khái niệm ghê thặc, hehe.Bác @XaGan nói chuẩn.
Vấn đề là việc thể hiện văn hóa khi tham gia giao thông, và điều đó không đồng nghĩa với việc có một thứ gọi là "văn hóa giao thông". Trong một xã hội có luật pháp, và có một nền văn hóa đặc thù, thì những hành vi không liên quan đến luật, sẽ được ứng xử bằng những ước định của nền văn hóa đó. Chứ hoàn toàn không phải là những hàng vi ứng xử khác với quy định của luật, trong những trường hợp cụ thể thì gọi là "văn hóa giao thông", ví dụ nhưng phải dừng lại để bắt buộc phải nhường đường cho những người không được quyền ưu tiên thì gọi là thực hiện văn hóa giao thông. Hoặc khi đi chậm, dù là xe to hay xe nhỏ, cũng phải đi vào bên phải, điều đó là đúng luật, nhưng lại cho là khong có văn hóa giao thông. v...v....
Vấn đề là, không nên dùng cái gọi là "văn hóa giao thông" để ngụy biện cho việc thực hiện sai các quy tắc giao thông đường bộ, cũng như không nên lạm dụng nó để bao biện cho sự hỗn loạn trong giao thông.
Không ai có thể châp hành đúng 100% luật GT, nhưng sẽ là có văn hóa khi anh chấp hành đúng luật. Và chỉ có "văn hóa khi (trong) tham gia giao thông, chứ không có "văn hóa giao thông" mà bỏ qua việc chấp hành đúng luật GT khi tham gia GT.
Bác Xagan nói là: "Giữa Luật & thực tế vẫn có nhiều khoảng trống tồn tại bất cập, mà luật GTĐB là một trong số đó. Những khoảng trống đó sẽ được tự động điều chỉnh bởi chủ thể tham gia giao thông (tức là văn hóa khi tham gia giao thông) để đến một lúc nào đó lại trở thành luật mới".
Là nói có những thứ luật chưa quy định hoặc quy định mà còn bất cập nhé. Nhưng khi ai cũng thấy nó đúng thì lại sẽ trở thành quy định mới. Cụ thể như việc đi nhanh hơn ở làn bên phải, trước đây có khi bị coi là vượt phải sai luật, nhưng giờ nó thành luật vì nó là giao thông tốt hơn.
Tương tự như việc rẽ phải khi đèn đỏ thôi. Quy định là đèn đỏ dừng xe. Nhưng việc rẽ phải để giảm tải và tránh xung đột thì sau này sẽ lại có đèn hay biển phụ "được rẽ phải khi đèn đỏ" thôi.
Vậy mà bác cho 1 câu đồng ý với bác Xagan, sau đó tráo sang việc "thực hiện sai các quy tắc giao thông đường bộ, cũng như không nên lạm dụng nó để bao biện cho sự hỗn loạn trong giao thông", "có văn hóa khi anh chấp hành đúng luật. Và chỉ có "văn hóa khi (trong) tham gia giao thông, chứ không có "văn hóa giao thông" mà bỏ qua việc chấp hành đúng luật GT khi tham gia GT".
2 ví dụ trên là dễ thấy nhất cho việc vi phạm "luật gt cũ" nhưng có "văn hóa gt" là vậy. Nó bổ sung những khoảng trống, bất cập của luật, và làm GT được an toàn thông suốt hơn.
Thêm phát nữa như tỉnh Bình Dương, làm đường tốt, rộng qua suốt KDC của tỉnh, thay vì chỉ cho chạy 50 theo qđ pháp luật trong KDC, nhưng chính vì cái tính chất "k thể quy định hết 100% các trường hợp" mà tỉnh cho phép chạy luôn 80 qua KDC, đó cũng là "văn hóa gt" của tỉnh BD để mỗi lần đi ngang đây, cánh 4B lại "tỉnh này văn minh thặc...".
Hay quay về ngã 4 Phạm Ngọc Thạch - ĐBP, đèn xanh 1 phát nếu đúng luật thì xe ở đường đèn xanh lao ra, chiếm luôn giao lộ thì là đúng luật, xe đường bên trái phải nhường xe bên phải cũng cho đúng luật, thế là cả nhà đứng giữa ngã 4 thì chẳng ai đi được, và cứ thế kéo dài dẫn đến kẹt xe.
Chỉ có thể gq ổn thỏa bằng VHGT thay vì luật trong trường hợp này, là 1 trong 2 bên sẽ dù đèn xanh và được ưu tiên vẫn dừng, nhường cho dòng xe đang kẹt giữa giao lộ qua hết rồi hãy đi. Như vậy thì sẽ bớt được việc kẹt xe đấy. Mà đèn xanh k đi cũng là việc "cản trở giao thông" đấy.
Hay quay về ngã 4 Phạm Ngọc Thạch - ĐBP, đèn xanh 1 phát nếu đúng luật thì xe ở đường đèn xanh lao ra, chiếm luôn giao lộ thì là đúng luật, xe đường bên trái phải nhường xe bên phải cũng cho đúng luật, thế là cả nhà đứng giữa ngã 4 thì chẳng ai đi được, và cứ thế kéo dài dẫn đến kẹt xe.
Chỉ có thể gq ổn thỏa bằng VHGT thay vì luật trong trường hợp này, là 1 trong 2 bên sẽ dù đèn xanh và được ưu tiên vẫn dừng, nhường cho dòng xe đang kẹt giữa giao lộ qua hết rồi hãy đi. Như vậy thì sẽ bớt được việc kẹt xe đấy. Mà đèn xanh k đi cũng là việc "cản trở giao thông" đấy.
Mình không hiểu ý của bạn ở đây bởi vì theo luật: khi đèn tín hiệu Gt hoạt động thì quy tắc ưu tiên giữa bên phải và bên trái không áp dụng. vậy làm sao có tình trạng như bạn ví dụ được nhỉ?...
Hay quay về ngã 4 Phạm Ngọc Thạch - ĐBP, đèn xanh 1 phát nếu đúng luật thì xe ở đường đèn xanh lao ra, chiếm luôn giao lộ thì là đúng luật, xe đường bên trái phải nhường xe bên phải cũng cho đúng luật, thế là cả nhà đứng giữa ngã 4 thì chẳng ai đi được, và cứ thế kéo dài dẫn đến kẹt xe.
....