Hạng B2
15/1/10
101
160
43
Theo một thông tin từ trang này http://www.vr.org.vn/antoanxcg/tuikhi.asp thì tốc độ 25km/h tông vào tường bê tông là có thể phải nổ rồi.

<trích>
Sự kích nổ túi khí phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản sau:
· Lực va đập của xe ( gây nên gia tốc giảm dần của xe)
· Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuất phát đầu tiên)
Trên hầu hết xe Ford và một số hãng xe khác, túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2 G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 Km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định.
Ví dụ: Khi phanh là giảm tốc (gia tốc giảm dần). Giả sử, khi xe chạy ở tốc độ 120 km/giờ đạp phanh gấp cho xe dừng hẳn thì độ giảm tốc tối đa = 1,5 G như vậy độ giảm tốc 2 G để bung túi khí phải lớn hơn gia tốc giảm dần khi phanh gấp rất nhiều.
Do đó, trong một số trường hợp, sau khi bị tai nạn, vẻ ngoài xe trông bị hư hỏng rất nhiều nhưng túi khí không nổ vì gia tốc giảm dần của xe chưa đạt giới hạn cho phép để kích nổ túi khí. Với những trường hợp này, hệ thống dây đai an toàn đã đủ để giữ hành khách tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng.

</hết trích>
 
Hạng D
16/10/12
3.069
6.354
113
Có thể theo tính toán của Toyota thì tốc độ cần thiết của va đập phải 60km/h.
Theo hình va chạm có lẽ tốc độ còn quá thấp nên túi khí chưa bung - hay chưa cần thiết phải bung.
Bác có thể giải thích rõ hơn được không? Nhìn tình hình thực tế thì nhiều người nghĩ là túi khí cần phải bung do va đập mạnh (nhìn vào tình hình xe sau khi tai nạn)?

"Túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2 G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 Km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định".


Nếu chạy 100 km/h mà tông xe máy, xe đạp, con chó... (vật thể nhẹ hơn - khiến gia tốc giảm dần không đáng kể - xe vẫn chạy tới theo quán tính - người ngồi trong xe không bị dồn, đập về phía trước) thì dù cho nát phần đầu xe thì túi khí vẫn có thể không bung.
 
Hạng B2
15/1/10
101
160
43
Nghe có vẻ hợp lý đó bác!
"Túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2 G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 Km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định".


Nếu chạy 100 km/h mà tông xe máy, xe đạp, con chó... (vật thể nhẹ hơn - khiến gia tốc giảm dần không đáng kể - xe vẫn chạy tới theo quán tính - người ngồi trong xe không bị dồn, đập về phía trước) thì dù cho nát phần đầu xe thì túi khí vẫn có thể không bung.
 
Hạng D
14/6/09
2.580
2.959
113
Theo lời của Fan toy là chưa gãy cái thanh chắn chứa sensor túi khí, nên chưa bung
Theo lời của Mr.Bean là sensor túi khí nằm ở bàn đạp ga, mà chân cụ này chắc chưa bị nát (còn cái khác có nát không thì ko quan trọng) nên chưa bung
Còn theo lời fun của em là đã mua Toy thì đừng care mấy cái tiểu tiết như túi khí, hãy care là bán lại được giá (Tất nhiên trừ Fortuner 2.7V bán bao mất giá)
(P/S giống kể vụ bác chánh thanh tra nào ở BD RIP do chưa có túi khí rèm cho ông chú em chạy Altis 2.0V 2014 thì ổng nói là sống chết có số kệ đi :)) )
 
Hạng D
11/3/15
1.875
5.803
113
Con nhỏ ngồi lái cùng mà bị như thế này chắc đập nguyên con vô cái vô lăng rồi, nhẹ cũng bị thương gãy vài cái xương. Cũng may túi khí không bung chứ nếu bung thì con nhỏ gãy cổ chết chắc.
 
Hạng B2
15/1/10
101
160
43
Vụ bác Civic_2009 nói có thể rơi vào trường hợp bên dưới ?

Các hình ảnh giải thích các trường hợp hạn chế việc Bung các túi khí Phía trước
1. Xe tông thẳng vào trụ điện
2. Tông vào gầm xe tải
3. Tông vào tường ở phần hông gần đầu xe


giaithich1.bmp
 
  • Like
Reactions: vthanh6
Hạng D
7/10/09
1.314
1.587
113
Thành Phố Huế
Vụ bác Civic_2009 nói có thể rơi vào trường hợp bên dưới ?

Các hình ảnh giải thích các trường hợp hạn chế việc Bung các túi khí Phía trước
1. Xe tông thẳng vào trụ điện
2. Tông vào gầm xe tải
3. Tông vào tường ở phần hông gần đầu xe


giaithich1.bmp
Thấy các bác ấy bình luận hình như tông vào bên hông xe hổ vồ thì phải.
 
  • Like
Reactions: vthanh6