Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
View attachment 224619

Trong trường hợp thực tế (xem hình), biển phân làn quy định xe máy đi làn trong cùng bên phải, còn mặt đường phân làn bằng nét đứt thì người xe máy bắt buộc phải đi theo làn quy định tức là làn trong cùng bên phải. Nhưng một số trường hợp xe máy vẫn hoàn toàn có quyền lấn tuyến vào làn bên trái của mình (làn giữa) để vượt xe.
Căn cứ khoản 1, theo Điều 13 Luật Giao thông đường bộ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2008 về việc sử dụng làn đường thì: "Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn."
Nơi cho phép ở đây được hiểu là khi vượt xe chúng ta không cán lên 3 loại vạch cấm đè (Vạch liền). Tức là ở những đoạn phân làn bằng nét đứt chúng ta hoàn toàn có thể lấn tuyến sang trái khi cần vượt


Nguồn.
chỗ nào nói là cho xe lấn hoàn toàn sang làn/phần đường khác để vượt vậy bác?
Phần bác trích chỉ là về sử dụng làn đường. Nếu xe máy được đi 2 làn thì sẽ được chuyển làn sang làn khác được phép đi ở những nơi được chuyển làn (vạch đứt).
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
View attachment 224631

Nếu ở VN có một hệ thống hành pháp và một nền tư pháp minh bạch, thì người tham gia giao thông không có nhiệm vụ phải chấp hành cái biển báo này.
Nhưng trong hoàn cảnh như hiện nay, thì tuy không có tính pháp lý (vì không có trong QC41/2012 cũng như trong các TT, NĐ hay QĐ nào khác được bộ GTVT ban hành sau QC41/2012), nhưng nếu khong chấp hành nó, ra tòa, người TGGT cũng khó thắng.
Đúng là như vậy, nếu chỉ xét 100% khía cạnh quy định chi tiết, thì ta đủ căn cứ để k bị chế tài. Nhưng luật VN biến hoá khôn lường ở những quy định chung.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Rất lâu rồi, bác sgb345 đã đưa ra vấn đề về tính pháp lý của "biển báo 412" gộp và cắm bên lề đường này.
Rõ ràng nó không có trong hệ thống báo hiệu đường bộ VN theo QV41/2012, nhưng quan điểm của em lúc đó, là nên chấp nhận nó như bb 412. Tuy nhiên, bộ GTVT nên bổ sung loại bb này vào hện thống báo hiệu đường bộ càng nhanh càng tốt! Tương tự như bb 420 hiện nay, ược bổ sung vào năm 2007,
 
  • Like
Reactions: ToanSaigon
Hạng D
7/7/13
4.000
17.426
113
Tan Phu, HCM
Theo em thì nếu có biển 412 mà đi làn bên trái thì không thể kiện được rồi. Dù biển đó không đúng theo quy chuẩn mới nhưng nhìn biển thì ai cũng hiểu mà.
Ý kiến cá nhân bác nào cao kiến thì xin chỉ giáo!
 
Hạng D
10/10/11
3.769
753
113
chỗ nào nói là cho xe lấn hoàn toàn sang làn/phần đường khác để vượt vậy bác?
Phần bác trích chỉ là về sử dụng làn đường. Nếu xe máy được đi 2 làn thì sẽ được chuyển làn sang làn khác được phép đi ở những nơi được chuyển làn (vạch đứt).

Em hiểu đơn giản "đc chuyển làn, xin vượt, vượt... ở nơi cho phép" (là vạch đứt nét). Còn từng câu, từng chữ thì dân Luật như bác mới hiểu nổi, em thua.

Điều này có nghĩa là xe máy vẫn chạy trên làn ngoài để vượt.
 
Hạng D
28/2/09
1.041
821
113
HCM city
Cụ ơi cái 411 chỉ có nghĩa là tới giao lộ thì phương tiện có hướng để quẹo trái hay phải hay đi thẳng qua giao lộ thì lại 412 để xe máy và oto khong đi cùng 1 làn hoắc là 1 làn riêng biệt oto 1 làn hôn hop và làn hai banh.
* nếu bác chủ gặp 411 rồi mới xi nhan qua lan ngoài cùng để quẹo trái thi xxx bạy là cái chắc luôn. bac chủ bị đóng phạt e đóng cho
Bác hiểu sai ý em rồi, theo như ý bác chủ nói là đi sai cái biển 412 , ở đây bàn là cái bb 412 gộp này ko đúng Qc , có đc quyền xử lý vp hay ko. Chứ e thấy bác chủ ko nói tới bb 411, có bb 411 thì cho tiền nó cũng ko dám thổi.
 
A1
14/12/03
2.550
4.691
113
Hiện toàn quốc đang áp dụng theo QCVN41 về hệ thống biển báo. TP.HCM thấy cần có một số loại biển gộp, đã làm văn bản gửi Bộ GTVT để xin ý kiến. Được Bộ ra văn bản 5276 đồng ý, hướng dẫn chi tiết thì đem ra áp dụng thì có giá trị pháp lý chưa? theo em là "có thể có, có thể không" vì:
KHÔNG có giá trị pháp lý vì:
- trình tự của việc nghiên cứu, đề xuất, ban hành của TP.HCM có nhiều điểm chưa tuân thủ Luật TC và QC...
- Bộ đã làm đúng chức năng khi tham khảo ý kiến đề xuất của Tp.HCM cùng các cơ quan thẩm quyền khác theo quy định Pháp luật. Nhưng đây là vb hướng dẫn, trả lời, cho phép thực hiện một số đề xuất, còn sau đó TP.HCM (UBND) phải thực hiện đầy đủ trình tự để có thể áp dụng Quy chuẩn mới, bổ sung các quy định, biển báo đã được cho phép.
- việc áp dụng những quy định được cho phép phải được hệ thống hoá để áp dụng riêng cho Tp.HCM thì phải xây dựng Quy chuẩn Kỹ thuật địa phương (QCĐP), cái này chắc chắn Tp.HCM chưa có. Phải theo quy trình, thủ tục của Luật TC và QC, hướng dẫn bởi NĐ 127. Có ban hành, hướng dẫn đầy đủ cho người dân biết và thực hiện.
- việc áp dụng tạm thời hiện nay vẫn chưa theo đúng nội dung cho phép của Bộ GTVT. Ví dụ biển 412 chỉ cho phép gộp theo chiều dọc, nhưng Sở GTVT vẫn cắm những biển ghép theo chiều ngang, hoặc vẫn thiếu "mũi tên chỉ làn", và k treo trên "giá long môn"...

còn CÓ giá trị pháp lý vì:
- ra Toà xem xét thì Toà k chỉ căn cứ vào việc trình tự thủ tục có đúng hay k, các bảng có đúng Quy chuẩn hay k mà còn xem xét cả thực tế tại địa bàn Tp.HCM, tính chất vi phạm, ý thức, thái độ người vi phạm để giải quyết "một cách toàn diện và khách quan" vụ án. Do vậy, nếu biển báo, quy định khá dễ hiểu, ai nhìn cũng hiểu quy định là gì, thì nếu cố tình vi phạm thì Toà vẫn xử lý vi phạm, đồng thời kiến nghị cơ quan thẩm quyền chỉnh sửa, thực hiện cho đúng quy định. Còn nếu vô ý vi phạm, vi phạm k nghiêm trọng, thì Toà lại xử cho thắng. Cái này tuỳ thuộc vào ý thức, thái độ và hành vi để xem xét.
Do vậy, tình hình vẫn là 50/50 theo đúng các quy định pháp luật. Chúng ta cứ thực hiện đúng phần giao thông của mình, đảm bảo an toàn cho người khác và mình. Thấy cái gì sai nhưng thực hiện thì tốt cứ thực hiện, đừng vì thấy sai mà cố tình vi phạm thì sẽ ổn.
Xin hết ợ.
em tưởng nhà nướ pháp quyền thì toà xử chỉ có ĐÚNG hoặc SAI theo Luật chứ đaau thể ba lơn đâm hơi, xử theo cảm tính bằng cách xem thái độ người ta dễ thương vui vẻ nhận "em vô ý đi vào" hay cứng đầu nói "tôi cố ý đi vào"?????
-50% bác cho là Toà không có căn cứ xử lý, huỷ bỏ biên bản, quyết định xử phạt là đương nhiên.
-Em bàn tiếp về 50% mà bác cho là có cằn cứ xử phạt: Toà dựa vào đâu để xác định tính chất vi phạm? Đơn giản chỉ là việc hằng ngày chặn xe, ai thoả thuận được thì đi, khô g được thì nhận biên bản. Làm sao toà xác định được lỗi do vô ý hay cố tình? Dựa vào mấy tấm biển mà bác cho rằng dễ hiểu hay sao? (Chỗ này bác lại luẩn quẩn, chính vì nhìn bảng hiểu, biết rằng nó không có trong hệ thống biển báo GTĐB nên áp dụng điều 13 luật GTĐB, xe cơ giới đi làn ngoài, xe thô sơ đi làn trong) liệu hành vi áp dụng điều 13 này có bị Toà cho là cố tình vi phạm hay ngoan cố vi phạm hay không? Mà đã là Luật GTĐB thì vô tình hay cố ý đều là có lỗi, phải xử như nhau. Chỉ có án hình sự mới phân biệt khác nhau về vô ý hay cố ý nên bác đừng có mang đao to búa lớn án hình sự ra giải quyết vụ vi phạm GT này.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
em tưởng nhà nướ pháp quyền thì toà xử chỉ có ĐÚNG hoặc SAI theo Luật chứ đaau thể ba lơn đâm hơi, xử theo cảm tính bằng cách xem thái độ người ta dễ thương vui vẻ nhận "em vô ý đi vào" hay cứng đầu nói "tôi cố ý đi vào"?????
-50% bác cho là Toà không có căn cứ xử lý, huỷ bỏ biên bản, quyết định xử phạt là đương nhiên.
-Em bàn tiếp về 50% mà bác cho là có cằn cứ xử phạt: Toà dựa vào đâu để xác định tính chất vi phạm? Đơn giản chỉ là việc hằng ngày chặn xe, ai thoả thuận được thì đi, khô g được thì nhận biên bản. Làm sao toà xác định được lỗi do vô ý hay cố tình? Dựa vào mấy tấm biển mà bác cho rằng dễ hiểu hay sao? (Chỗ này bác lại luẩn quẩn, chính vì nhìn bảng hiểu, biết rằng nó không có trong hệ thống biển báo GTĐB nên áp dụng điều 13 luật GTĐB, xe cơ giới đi làn ngoài, xe thô sơ đi làn trong) liệu hành vi áp dụng điều 13 này có bị Toà cho là cố tình vi phạm hay ngoan cố vi phạm hay không? Mà đã là Luật GTĐB thì vô tình hay cố ý đều là có lỗi, phải xử như nhau. Chỉ có án hình sự mới phân biệt khác nhau về vô ý hay cố ý nên bác đừng có mang đao to búa lớn án hình sự ra giải quyết vụ vi phạm GT này.
Nhà nước pháp quyền thì đương nhiên khi xử chỉ có Đúng hoặc Sai, chứ làm gì có chuyện 50/50. Ngay cả trong trường hợp cụ thể này.
Nhưng ở VN, lại là nhà nước pháp quyền XHCN, nó khác! Người ta xử theo ý chí của chính quyền!
 
  • Like
Reactions: dawmgoodman ®
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
em tưởng nhà nướ pháp quyền thì toà xử chỉ có ĐÚNG hoặc SAI theo Luật chứ đaau thể ba lơn đâm hơi, xử theo cảm tính bằng cách xem thái độ người ta dễ thương vui vẻ nhận "em vô ý đi vào" hay cứng đầu nói "tôi cố ý đi vào"?????
-50% bác cho là Toà không có căn cứ xử lý, huỷ bỏ biên bản, quyết định xử phạt là đương nhiên.
-Em bàn tiếp về 50% mà bác cho là có cằn cứ xử phạt: Toà dựa vào đâu để xác định tính chất vi phạm? Đơn giản chỉ là việc hằng ngày chặn xe, ai thoả thuận được thì đi, khô g được thì nhận biên bản. Làm sao toà xác định được lỗi do vô ý hay cố tình? Dựa vào mấy tấm biển mà bác cho rằng dễ hiểu hay sao? (Chỗ này bác lại luẩn quẩn, chính vì nhìn bảng hiểu, biết rằng nó không có trong hệ thống biển báo GTĐB nên áp dụng điều 13 luật GTĐB, xe cơ giới đi làn ngoài, xe thô sơ đi làn trong) liệu hành vi áp dụng điều 13 này có bị Toà cho là cố tình vi phạm hay ngoan cố vi phạm hay không? Mà đã là Luật GTĐB thì vô tình hay cố ý đều là có lỗi, phải xử như nhau. Chỉ có án hình sự mới phân biệt khác nhau về vô ý hay cố ý nên bác đừng có mang đao to búa lớn án hình sự ra giải quyết vụ vi phạm GT này.
thế mới nói luật nó kỳ diệu ở chỗ "phải xem xét vụ việc một cách tổng thể, khách quan và toàn diện". Cái bảng 412 ghép dù nó sai luật TC và QC, nhưng nếu ai nhìn cũng hiểu, và mọi người khác tuân thủ, thì tại sao a vi phạm?
Xét thái độ được vì:
- tôi k biết chỗ này lấn tuyến là vi phạm, vì tôi không thấy bb, hoặc vô ý k để ý biển báo, về đọc lại luật, thấy BB này sai QC, đề nghị toà huỷ QĐXP--> OK, Toà huỷ.
- tôi thấy biển báo, nhưng biết biển này sai luật, tôi cố tình chạy sai để trêu tức xxx đó, toà có ngon xử sai đi, luật tui rành mà--> toà sẽ cho a thua, vì cái "khách quan và toàn diện" đấy.
Còn ai đao to búa lớn, cứ để người khác tự biết.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Em hiểu đơn giản "đc chuyển làn, xin vượt, vượt... ở nơi cho phép" (là vạch đứt nét). Còn từng câu, từng chữ thì dân Luật như bác mới hiểu nổi, em thua.

Điều này có nghĩa là xe máy vẫn chạy trên làn ngoài để vượt.

Em cũng chỉ tranh luận với bác thôi, em cũng chẳng hiểu gì hơn đâu. Vì thấy phần bác trích là về sử dụng làn đường. Thì đúng là vạch đứt thì được chuyển làn, với điều kiện là làn khác cũng được đi.
Còn quy định về "vượt" lại phải có chỗ khác quy định chứ. Phần vượt nguyên con thì a e vẫn đang tranh luận trên OS chưa dứt.