Hạng B2
29/12/11
150
0
0
45
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

Không nên cho trẻ em uống trà vì: trà làm trẻ em không hấp thu vitamin D => kém phát triển về xương
 
Hạng D
15/10/11
1.270
55
48
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

Ba cái đồ trung quốc : sạo bỏ mẹ. Người có lý trí nên bỏ, không tin.
 
Hạng C
22/10/11
581
3
18
45
TPHCM
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

51LD1758 nói:
qu.accord nói:
tudam nói:
Em thì ở nhà không có thói quen uống trà, thường thì uống trà đá ở quán cafe hay quán ăn, em thấy uống trà là một nét văn hóa đặc trưng. Em không biết trong trà gồm những thành phần gì? có lợi và có hại gì cho cơ thể chúng ta?
@ Hùng Nguyễn : Bác có thể tư vấn cho em chọn một bộ đồ nghề để thưởng thức trà được không bác, tks bác.

Bác nào có dịp đi trung quốc thì mua một bộ ấm "Tử sa ấm" về mà thưởng thức
Mua loại này phải biết cách bác ui chứ mua mấy cái ấm làm bằng máy về thì mua Minh Long cho nó lành.

"Nghệ thuật ấm tử sa là một trong 4 quốc bảo của Trung Quốc, vì vậy người sành trà không thể không có bộ ấm tử sa Nghi Hưng để thưởng ngoạn. Loại trà cụ nổi tiếng này với những huyền thoại như pha trà không cần trà, lưu trà 5 ngày không hỏng... luôn luôn mê hoặc giới trà nhân.

Huyền thoại về tử sa
Người ta không khẳng định được tử sa trà cụ ra đời khi nào song điều chắc chắn nó tồn tại từ rất lâu, song hành với đời sống của trà. Ấm uống trà chỉ ra đời từ thời Minh, bởi vậy ấm tử sa không thể có trước giai đoạn ấy, tuy nhiên từ thời Đường - Tống, trà nghệ đã rất thịnh hành và trà nhân đương thời dùng oản (bát) và trản (bát nông) để thưởng trà, đấu trà.

Truyền thuyết còn đến nay ở huyện Vô Tích - Hằng Châu đều cho rằng chính Phạm Lãi, người tình của nàng Tây Thi chính là người đã chế tạo ra những trà cụ tử sa đầu tiên từ 2000 năm trước. Công lao dạy dân làm trà cụ, nuôi cá, nuôi ngọc trai, canh tác nông nghiệp đã được người dân tôn ông làm “Thần tài - Chu công” ở Vô Tích và thờ cúng ông ngày 2 và 16 âm lịch hàng tháng.

Một truyền thuyết mang tính huyền hoặc khác nhằm tôn vinh ấm tử sa kể về câu chuyện mua phú quý khi một nhà sư kỳ dị đi ngang qua thôn Nghi Hưng rao lớn “ai mua phú quý không?”. Chẳng ai quan tâm đến lời rao ấy ngoại trừ một ông già bần hàn muốn thử tìm vận may. Nhà sư dẫn ông lên vùng núi Tinh Sơn, đá chân xuống đất rồi biến mất. Ông lão bèn đào sâu xuống tìm “phú quý” và ông gặp lớp đất ngũ sắc, đó chính là tử sa.
Dã sử về chùa Kim Sa ở Nghi Hưng lại khẳng định một vị hòa thượng trụ trì chùa tên Ngô Nghĩa Sơn thời Minh là người đầu tiên chế tạo ra độc ẩm quý hiếm từ đất tử sa để dùng.

Nghệ nhân có công nâng việc chế tác ấm tử sa lên mức nghệ thuật, lưu danh sử sách chính là Cung Xuân. Cung Xuân đã sáng tạo cách dùng muỗng đong trà làm cốt rồi lấy tử sa đắp lên nặn thành ấm trà... Cuối cùng ông làm được nhiều ấm trà đẹp, khởi thảo những trang đầu cho lịch sử ấm tử sa Nghi Hưng. Do có biệt tài bẩm sinh và am tường trà nghệ, ấm trà do Cung Xuân chế tạo được người đời ca tụng bởi cái “thần” của ấm, bởi ông khéo léo dụng được nét mờ ảo của chất tử sa tạo cảm giác cho người thưởng lãm thấy ấm Cung Xuân như một cổ khí linh thiêng. Con cháu Cung Xuân đã kế tục cho ra đời nhiều loại ấm tử sa lưu truyền hậu thế như những sản vật đặc trưng của Vô Tích. Cuộc bể dâu lịch sử Trung Hoa làm nhà Minh sụp đổ vào giữa thế kỷ 17, rất nhiều trung thần không cam chịu hợp tác với nhà Thanh đã rời bỏ Trung Nguyên chạy xuống các nước vùng Đông Nam Á. Theo chân họ, ấm tử sa Cung Xuân cũng vượt muôn trùng sóng biển xuống phía nam và hiện còn lưu giữ ở Singapore. Ấm tử sa được coi là một trong 4 quốc bảo Trung Hoa trong chiến lược bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống Trung Quốc (gồm kinh kịch, quốc họa thủy mạc, ấm tử sa, lụa Tô Châu).

Tiếp theo Cung Xuân vào những đời sau có Thời Đại Bân đã lãng mạn hóa loại sản phẩm tưởng như vô tri vô giác này. Người đời tôn vinh Cung Xuân và Thời Đại Bân lên hàng danh gia chế tác tử sa. Tiếp theo họ còn các đại gia khác: Đồng Hàn, Triệu Lương, Viên Tích v.v... đã đưa nghệ thuật ấm tử sa Nghi Hưng vang danh Trung Quốc và đã đạt tới thời kỳ cực thịnh trong suốt hai thế kỷ 17 và 18.
Nguyên liệu tử sa

Khác với những đồ gốm khác, tử sa đòi hỏi một quy trình công nghệ công phu hơn nhiều. Cả vùng Vô Tích, nói rộng ra trên toàn cõi Trung Hoa, duy nhất vùng Tinh Sơn có thổ khoáng tử sa. Vùng đất này như trong huyền thoại kể, đào xuống sẽ gặp đất tử sa 5 màu: đen, đỏ, tím, xanh, vàng... Màu vàng (thạch hoàng) khi nung lên cho màu đỏ (chu sa), đất xanh lam qua lửa chuyển thành nâu đậm “gan gà”, đất màu vàng nhạt hỏa biến sang thành lam sa v.v... Nguyên liệu tử sa hoàn toàn phải khai thác thủ công bằng tay, không dùng chất nổ để giữ tinh khí cho đất; bởi trong sa khoáng tử sa có rất nhiều lỗ nhỏ li ti, khi bị nhiễm khói thuốc sẽ không tẩy sạch được ảnh hưởng đến chất lượng trà. Các nghệ nhân còn lưu truyền cái “ngón bí quyết” trộn đất theo những tỷ lệ riêng tạo ra các màu đặc biệt: huyền sa, tử sa (ánh tím) là những công thức gia truyền.

Tử sa được luyện và trộn với sa khoáng trầm tích khai thác ở vùng Tinh Sơn xay nhuyễn. Tỷ lệ pha trộn bột đá trầm tích chính là bí quyết và làm thất vọng biết bao kẻ “đạo chích” theo nghiệp làm giả ấm tử sa. Bột trầm tích này mang đến cho ấm tử sa 23 nguyên tố vi lượng trong đó có sắt nên khi dùng trà bằng ấm tử sa vô hình chung ta đã dùng một loại nước trà khoáng hóa rất có lợi cho sức khỏe. Cũng nhờ yếu tố này, ấm tử sa thứ thiệt không bị “chân giả” lẫn lộn bởi nó luôn có tiếng thanh trong khi được gõ vào. Âm thanh này rất đặc trưng mà các loại ấm gốm khác không thể nào có được. Bột trầm tích trộn bên trong làm cho ấm tử sa xốp thông thoáng với bên ngoài, vậy người đời truyền tụng kiệt tác “tử sa” có thể ngắm thấy mức trà trong ấm và trà ủ trong ấm không bị biến chất trong suốt 5 - 6 ngày. Ấm tử sa được nung trong lò nhiệt độ rất cao trên 1.2000C làm cho sản phẩm chắc bền hơn hẳn những ấm gốm dùng thông thường chịu đựng tốt trước mọi biến đổi nhiệt độ và có thể đun trực tiếp trên bếp lò.


Nghệ thuật chế tác ấm tử sa

Tuyệt tác ấm tử sa là các tác phẩm điêu khắc hoàn mỹ, nó không chỉ có công năng sử dụng như một loại trà cụ mà còn là những vật trưng bày, sưu tập và gia bảo. Bởi vậy ngoài dòng thương phẩm sản xuất hàng loạt, người ta chú trọng đến dòng tử sa nghệ thuật mà các nghệ nhân mài công, vắt óc nghiền ngẫm chế tạo ra chúng. “Ấm nào, nắp ấy” là một nguyên tắc bất di bất dịch cho mỗi bộ ấm tử sa thứ thiệt, nghệ nhân tạo ra nó có một độ chính xác đến kinh ngạc không chênh một sợi tóc. Bởi vậy trà nhân có thể ung dung khi rót ấm tử sa ở góc nghiêng 900 mà không hề sợ rơi nắp ấm. Ấy cũng là vì sao không bao giờ nắp ấm tử sa bị “xiềng xích” bởi sợi dây bảo vệ của chủ nhân. Miệng vòi, mặt thoáng ấm phải luôn trên mặt phẳng, khi chế đầy nước, trà không bị tràn ra vòi. Tạo tác vòi ấm là một bí quyết, vùng đất “dụng võ” cho các nghệ nhân thi thố tài năng. Tạo các dòng nước trà xoáy vặn lung linh, dòng nước kép nhị tuyền v.v... và khi ngưng rót, nước trà không lem trên miệng vòi luôn là những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe phải đạt được của những tác phẩm muốn lưu danh.

Hình dáng ấm tử sa thường có 3 dạng: loại hình kỷ hà theo nguyên tắc đối xứng cân đối như tròn, vuông, lục giác v.v... Loại hình mô phỏng thiên nhiên như trái phật thủ, chiếc lá hoặc hình sừng tê giác v.v... Loại thứ ba kết hợp cả hai nguyên tắc trên để tạo dáng vừa cân xứng vừa thiên nhiên như trái bí ngô, trái đào tiên, đóa hoa sen v.v...
Nghệ thuật trang trí ấm tử sa thấm đẫm triết lý sâu xa bắt nguồn từ những chuẩn mực về luân lý, đạo đức cũng như ước vọng của cuộc sống. Đôi khi là những tích lịch sử răn dạy trung hiếu tiết nghĩa, đôi khi là câu chuyện dân gian đầy tính nhân văn. Cảnh đẹp sơn hà cẩm tú cũng là những mảng đề tài gợi cảm xúc sáng tạo cho các nghệ nhân. "

@ Bác chủ thớt: Mình rất thích trà nhưng không thích bia rượu nên thấy bác đưa thớt lên muốn làm quen bác để có cơ hội thưởng thức xem sao thôi. Thường thì mình uống chung với vài anh em thân thiết.
Dạ em thì bia rượu và trà hai thứ thứ nào em cũng thích ,về trà của em thì chỉ là chút tài mọn,thường thì em chọn trà Ô long trà làm trà chủ,có dịp ae mình gặp đối ẫm em xin hầu bác vài tuần " Ô long trản nguyệt trà"
 
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

hungnguyen1978 nói:
51LD1758 nói:
qu.accord nói:
tudam nói:
Em thì ở nhà không có thói quen uống trà, thường thì uống trà đá ở quán cafe hay quán ăn, em thấy uống trà là một nét văn hóa đặc trưng. Em không biết trong trà gồm những thành phần gì? có lợi và có hại gì cho cơ thể chúng ta?
@ Hùng Nguyễn : Bác có thể tư vấn cho em chọn một bộ đồ nghề để thưởng thức trà được không bác, tks bác.

Bác nào có dịp đi trung quốc thì mua một bộ ấm "Tử sa ấm" về mà thưởng thức
Mua loại này phải biết cách bác ui chứ mua mấy cái ấm làm bằng máy về thì mua Minh Long cho nó lành.

"Nghệ thuật ấm tử sa là một trong 4 quốc bảo của Trung Quốc, vì vậy người sành trà không thể không có bộ ấm tử sa Nghi Hưng để thưởng ngoạn. Loại trà cụ nổi tiếng này với những huyền thoại như pha trà không cần trà, lưu trà 5 ngày không hỏng... luôn luôn mê hoặc giới trà nhân.

Huyền thoại về tử sa
Người ta không khẳng định được tử sa trà cụ ra đời khi nào song điều chắc chắn nó tồn tại từ rất lâu, song hành với đời sống của trà. Ấm uống trà chỉ ra đời từ thời Minh, bởi vậy ấm tử sa không thể có trước giai đoạn ấy, tuy nhiên từ thời Đường - Tống, trà nghệ đã rất thịnh hành và trà nhân đương thời dùng oản (bát) và trản (bát nông) để thưởng trà, đấu trà.

Truyền thuyết còn đến nay ở huyện Vô Tích - Hằng Châu đều cho rằng chính Phạm Lãi, người tình của nàng Tây Thi chính là người đã chế tạo ra những trà cụ tử sa đầu tiên từ 2000 năm trước. Công lao dạy dân làm trà cụ, nuôi cá, nuôi ngọc trai, canh tác nông nghiệp đã được người dân tôn ông làm “Thần tài - Chu công” ở Vô Tích và thờ cúng ông ngày 2 và 16 âm lịch hàng tháng.

Một truyền thuyết mang tính huyền hoặc khác nhằm tôn vinh ấm tử sa kể về câu chuyện mua phú quý khi một nhà sư kỳ dị đi ngang qua thôn Nghi Hưng rao lớn “ai mua phú quý không?”. Chẳng ai quan tâm đến lời rao ấy ngoại trừ một ông già bần hàn muốn thử tìm vận may. Nhà sư dẫn ông lên vùng núi Tinh Sơn, đá chân xuống đất rồi biến mất. Ông lão bèn đào sâu xuống tìm “phú quý” và ông gặp lớp đất ngũ sắc, đó chính là tử sa.
Dã sử về chùa Kim Sa ở Nghi Hưng lại khẳng định một vị hòa thượng trụ trì chùa tên Ngô Nghĩa Sơn thời Minh là người đầu tiên chế tạo ra độc ẩm quý hiếm từ đất tử sa để dùng.

Nghệ nhân có công nâng việc chế tác ấm tử sa lên mức nghệ thuật, lưu danh sử sách chính là Cung Xuân. Cung Xuân đã sáng tạo cách dùng muỗng đong trà làm cốt rồi lấy tử sa đắp lên nặn thành ấm trà... Cuối cùng ông làm được nhiều ấm trà đẹp, khởi thảo những trang đầu cho lịch sử ấm tử sa Nghi Hưng. Do có biệt tài bẩm sinh và am tường trà nghệ, ấm trà do Cung Xuân chế tạo được người đời ca tụng bởi cái “thần” của ấm, bởi ông khéo léo dụng được nét mờ ảo của chất tử sa tạo cảm giác cho người thưởng lãm thấy ấm Cung Xuân như một cổ khí linh thiêng. Con cháu Cung Xuân đã kế tục cho ra đời nhiều loại ấm tử sa lưu truyền hậu thế như những sản vật đặc trưng của Vô Tích. Cuộc bể dâu lịch sử Trung Hoa làm nhà Minh sụp đổ vào giữa thế kỷ 17, rất nhiều trung thần không cam chịu hợp tác với nhà Thanh đã rời bỏ Trung Nguyên chạy xuống các nước vùng Đông Nam Á. Theo chân họ, ấm tử sa Cung Xuân cũng vượt muôn trùng sóng biển xuống phía nam và hiện còn lưu giữ ở Singapore. Ấm tử sa được coi là một trong 4 quốc bảo Trung Hoa trong chiến lược bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống Trung Quốc (gồm kinh kịch, quốc họa thủy mạc, ấm tử sa, lụa Tô Châu).

Tiếp theo Cung Xuân vào những đời sau có Thời Đại Bân đã lãng mạn hóa loại sản phẩm tưởng như vô tri vô giác này. Người đời tôn vinh Cung Xuân và Thời Đại Bân lên hàng danh gia chế tác tử sa. Tiếp theo họ còn các đại gia khác: Đồng Hàn, Triệu Lương, Viên Tích v.v... đã đưa nghệ thuật ấm tử sa Nghi Hưng vang danh Trung Quốc và đã đạt tới thời kỳ cực thịnh trong suốt hai thế kỷ 17 và 18.
Nguyên liệu tử sa

Khác với những đồ gốm khác, tử sa đòi hỏi một quy trình công nghệ công phu hơn nhiều. Cả vùng Vô Tích, nói rộng ra trên toàn cõi Trung Hoa, duy nhất vùng Tinh Sơn có thổ khoáng tử sa. Vùng đất này như trong huyền thoại kể, đào xuống sẽ gặp đất tử sa 5 màu: đen, đỏ, tím, xanh, vàng... Màu vàng (thạch hoàng) khi nung lên cho màu đỏ (chu sa), đất xanh lam qua lửa chuyển thành nâu đậm “gan gà”, đất màu vàng nhạt hỏa biến sang thành lam sa v.v... Nguyên liệu tử sa hoàn toàn phải khai thác thủ công bằng tay, không dùng chất nổ để giữ tinh khí cho đất; bởi trong sa khoáng tử sa có rất nhiều lỗ nhỏ li ti, khi bị nhiễm khói thuốc sẽ không tẩy sạch được ảnh hưởng đến chất lượng trà. Các nghệ nhân còn lưu truyền cái “ngón bí quyết” trộn đất theo những tỷ lệ riêng tạo ra các màu đặc biệt: huyền sa, tử sa (ánh tím) là những công thức gia truyền.

Tử sa được luyện và trộn với sa khoáng trầm tích khai thác ở vùng Tinh Sơn xay nhuyễn. Tỷ lệ pha trộn bột đá trầm tích chính là bí quyết và làm thất vọng biết bao kẻ “đạo chích” theo nghiệp làm giả ấm tử sa. Bột trầm tích này mang đến cho ấm tử sa 23 nguyên tố vi lượng trong đó có sắt nên khi dùng trà bằng ấm tử sa vô hình chung ta đã dùng một loại nước trà khoáng hóa rất có lợi cho sức khỏe. Cũng nhờ yếu tố này, ấm tử sa thứ thiệt không bị “chân giả” lẫn lộn bởi nó luôn có tiếng thanh trong khi được gõ vào. Âm thanh này rất đặc trưng mà các loại ấm gốm khác không thể nào có được. Bột trầm tích trộn bên trong làm cho ấm tử sa xốp thông thoáng với bên ngoài, vậy người đời truyền tụng kiệt tác “tử sa” có thể ngắm thấy mức trà trong ấm và trà ủ trong ấm không bị biến chất trong suốt 5 - 6 ngày. Ấm tử sa được nung trong lò nhiệt độ rất cao trên 1.2000C làm cho sản phẩm chắc bền hơn hẳn những ấm gốm dùng thông thường chịu đựng tốt trước mọi biến đổi nhiệt độ và có thể đun trực tiếp trên bếp lò.


Nghệ thuật chế tác ấm tử sa

Tuyệt tác ấm tử sa là các tác phẩm điêu khắc hoàn mỹ, nó không chỉ có công năng sử dụng như một loại trà cụ mà còn là những vật trưng bày, sưu tập và gia bảo. Bởi vậy ngoài dòng thương phẩm sản xuất hàng loạt, người ta chú trọng đến dòng tử sa nghệ thuật mà các nghệ nhân mài công, vắt óc nghiền ngẫm chế tạo ra chúng. “Ấm nào, nắp ấy” là một nguyên tắc bất di bất dịch cho mỗi bộ ấm tử sa thứ thiệt, nghệ nhân tạo ra nó có một độ chính xác đến kinh ngạc không chênh một sợi tóc. Bởi vậy trà nhân có thể ung dung khi rót ấm tử sa ở góc nghiêng 900 mà không hề sợ rơi nắp ấm. Ấy cũng là vì sao không bao giờ nắp ấm tử sa bị “xiềng xích” bởi sợi dây bảo vệ của chủ nhân. Miệng vòi, mặt thoáng ấm phải luôn trên mặt phẳng, khi chế đầy nước, trà không bị tràn ra vòi. Tạo tác vòi ấm là một bí quyết, vùng đất “dụng võ” cho các nghệ nhân thi thố tài năng. Tạo các dòng nước trà xoáy vặn lung linh, dòng nước kép nhị tuyền v.v... và khi ngưng rót, nước trà không lem trên miệng vòi luôn là những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe phải đạt được của những tác phẩm muốn lưu danh.

Hình dáng ấm tử sa thường có 3 dạng: loại hình kỷ hà theo nguyên tắc đối xứng cân đối như tròn, vuông, lục giác v.v... Loại hình mô phỏng thiên nhiên như trái phật thủ, chiếc lá hoặc hình sừng tê giác v.v... Loại thứ ba kết hợp cả hai nguyên tắc trên để tạo dáng vừa cân xứng vừa thiên nhiên như trái bí ngô, trái đào tiên, đóa hoa sen v.v...
Nghệ thuật trang trí ấm tử sa thấm đẫm triết lý sâu xa bắt nguồn từ những chuẩn mực về luân lý, đạo đức cũng như ước vọng của cuộc sống. Đôi khi là những tích lịch sử răn dạy trung hiếu tiết nghĩa, đôi khi là câu chuyện dân gian đầy tính nhân văn. Cảnh đẹp sơn hà cẩm tú cũng là những mảng đề tài gợi cảm xúc sáng tạo cho các nghệ nhân. "

@ Bác chủ thớt: Mình rất thích trà nhưng không thích bia rượu nên thấy bác đưa thớt lên muốn làm quen bác để có cơ hội thưởng thức xem sao thôi. Thường thì mình uống chung với vài anh em thân thiết.
Dạ em thì bia rượu và trà hai thứ thứ nào em cũng thích ,về trà của em thì chỉ là chút tài mọn,thường thì em chọn trà Ô long trà làm trà chủ,có dịp ae mình gặp đối ẫm em xin hầu bác vài tuần " Ô long trản nguyệt trà"
Cái dzụ trà-rượu này có dịp bác ailo cho em phát nhé bác chủ. Khoái vô cùng
 
Hạng C
22/10/11
581
3
18
45
TPHCM
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

chu_bo_doi nói:
hungnguyen1978 nói:
51LD1758 nói:
qu.accord nói:
tudam nói:
Em thì ở nhà không có thói quen uống trà, thường thì uống trà đá ở quán cafe hay quán ăn, em thấy uống trà là một nét văn hóa đặc trưng. Em không biết trong trà gồm những thành phần gì? có lợi và có hại gì cho cơ thể chúng ta?
@ Hùng Nguyễn : Bác có thể tư vấn cho em chọn một bộ đồ nghề để thưởng thức trà được không bác, tks bác.

Bác nào có dịp đi trung quốc thì mua một bộ ấm "Tử sa ấm" về mà thưởng thức
Mua loại này phải biết cách bác ui chứ mua mấy cái ấm làm bằng máy về thì mua Minh Long cho nó lành.

"Nghệ thuật ấm tử sa là một trong 4 quốc bảo của Trung Quốc, vì vậy người sành trà không thể không có bộ ấm tử sa Nghi Hưng để thưởng ngoạn. Loại trà cụ nổi tiếng này với những huyền thoại như pha trà không cần trà, lưu trà 5 ngày không hỏng... luôn luôn mê hoặc giới trà nhân.

Huyền thoại về tử sa
Người ta không khẳng định được tử sa trà cụ ra đời khi nào song điều chắc chắn nó tồn tại từ rất lâu, song hành với đời sống của trà. Ấm uống trà chỉ ra đời từ thời Minh, bởi vậy ấm tử sa không thể có trước giai đoạn ấy, tuy nhiên từ thời Đường - Tống, trà nghệ đã rất thịnh hành và trà nhân đương thời dùng oản (bát) và trản (bát nông) để thưởng trà, đấu trà.

Truyền thuyết còn đến nay ở huyện Vô Tích - Hằng Châu đều cho rằng chính Phạm Lãi, người tình của nàng Tây Thi chính là người đã chế tạo ra những trà cụ tử sa đầu tiên từ 2000 năm trước. Công lao dạy dân làm trà cụ, nuôi cá, nuôi ngọc trai, canh tác nông nghiệp đã được người dân tôn ông làm “Thần tài - Chu công” ở Vô Tích và thờ cúng ông ngày 2 và 16 âm lịch hàng tháng.

Một truyền thuyết mang tính huyền hoặc khác nhằm tôn vinh ấm tử sa kể về câu chuyện mua phú quý khi một nhà sư kỳ dị đi ngang qua thôn Nghi Hưng rao lớn “ai mua phú quý không?”. Chẳng ai quan tâm đến lời rao ấy ngoại trừ một ông già bần hàn muốn thử tìm vận may. Nhà sư dẫn ông lên vùng núi Tinh Sơn, đá chân xuống đất rồi biến mất. Ông lão bèn đào sâu xuống tìm “phú quý” và ông gặp lớp đất ngũ sắc, đó chính là tử sa.
Dã sử về chùa Kim Sa ở Nghi Hưng lại khẳng định một vị hòa thượng trụ trì chùa tên Ngô Nghĩa Sơn thời Minh là người đầu tiên chế tạo ra độc ẩm quý hiếm từ đất tử sa để dùng.

Nghệ nhân có công nâng việc chế tác ấm tử sa lên mức nghệ thuật, lưu danh sử sách chính là Cung Xuân. Cung Xuân đã sáng tạo cách dùng muỗng đong trà làm cốt rồi lấy tử sa đắp lên nặn thành ấm trà... Cuối cùng ông làm được nhiều ấm trà đẹp, khởi thảo những trang đầu cho lịch sử ấm tử sa Nghi Hưng. Do có biệt tài bẩm sinh và am tường trà nghệ, ấm trà do Cung Xuân chế tạo được người đời ca tụng bởi cái “thần” của ấm, bởi ông khéo léo dụng được nét mờ ảo của chất tử sa tạo cảm giác cho người thưởng lãm thấy ấm Cung Xuân như một cổ khí linh thiêng. Con cháu Cung Xuân đã kế tục cho ra đời nhiều loại ấm tử sa lưu truyền hậu thế như những sản vật đặc trưng của Vô Tích. Cuộc bể dâu lịch sử Trung Hoa làm nhà Minh sụp đổ vào giữa thế kỷ 17, rất nhiều trung thần không cam chịu hợp tác với nhà Thanh đã rời bỏ Trung Nguyên chạy xuống các nước vùng Đông Nam Á. Theo chân họ, ấm tử sa Cung Xuân cũng vượt muôn trùng sóng biển xuống phía nam và hiện còn lưu giữ ở Singapore. Ấm tử sa được coi là một trong 4 quốc bảo Trung Hoa trong chiến lược bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống Trung Quốc (gồm kinh kịch, quốc họa thủy mạc, ấm tử sa, lụa Tô Châu).

Tiếp theo Cung Xuân vào những đời sau có Thời Đại Bân đã lãng mạn hóa loại sản phẩm tưởng như vô tri vô giác này. Người đời tôn vinh Cung Xuân và Thời Đại Bân lên hàng danh gia chế tác tử sa. Tiếp theo họ còn các đại gia khác: Đồng Hàn, Triệu Lương, Viên Tích v.v... đã đưa nghệ thuật ấm tử sa Nghi Hưng vang danh Trung Quốc và đã đạt tới thời kỳ cực thịnh trong suốt hai thế kỷ 17 và 18.
Nguyên liệu tử sa

Khác với những đồ gốm khác, tử sa đòi hỏi một quy trình công nghệ công phu hơn nhiều. Cả vùng Vô Tích, nói rộng ra trên toàn cõi Trung Hoa, duy nhất vùng Tinh Sơn có thổ khoáng tử sa. Vùng đất này như trong huyền thoại kể, đào xuống sẽ gặp đất tử sa 5 màu: đen, đỏ, tím, xanh, vàng... Màu vàng (thạch hoàng) khi nung lên cho màu đỏ (chu sa), đất xanh lam qua lửa chuyển thành nâu đậm “gan gà”, đất màu vàng nhạt hỏa biến sang thành lam sa v.v... Nguyên liệu tử sa hoàn toàn phải khai thác thủ công bằng tay, không dùng chất nổ để giữ tinh khí cho đất; bởi trong sa khoáng tử sa có rất nhiều lỗ nhỏ li ti, khi bị nhiễm khói thuốc sẽ không tẩy sạch được ảnh hưởng đến chất lượng trà. Các nghệ nhân còn lưu truyền cái “ngón bí quyết” trộn đất theo những tỷ lệ riêng tạo ra các màu đặc biệt: huyền sa, tử sa (ánh tím) là những công thức gia truyền.

Tử sa được luyện và trộn với sa khoáng trầm tích khai thác ở vùng Tinh Sơn xay nhuyễn. Tỷ lệ pha trộn bột đá trầm tích chính là bí quyết và làm thất vọng biết bao kẻ “đạo chích” theo nghiệp làm giả ấm tử sa. Bột trầm tích này mang đến cho ấm tử sa 23 nguyên tố vi lượng trong đó có sắt nên khi dùng trà bằng ấm tử sa vô hình chung ta đã dùng một loại nước trà khoáng hóa rất có lợi cho sức khỏe. Cũng nhờ yếu tố này, ấm tử sa thứ thiệt không bị “chân giả” lẫn lộn bởi nó luôn có tiếng thanh trong khi được gõ vào. Âm thanh này rất đặc trưng mà các loại ấm gốm khác không thể nào có được. Bột trầm tích trộn bên trong làm cho ấm tử sa xốp thông thoáng với bên ngoài, vậy người đời truyền tụng kiệt tác “tử sa” có thể ngắm thấy mức trà trong ấm và trà ủ trong ấm không bị biến chất trong suốt 5 - 6 ngày. Ấm tử sa được nung trong lò nhiệt độ rất cao trên 1.2000C làm cho sản phẩm chắc bền hơn hẳn những ấm gốm dùng thông thường chịu đựng tốt trước mọi biến đổi nhiệt độ và có thể đun trực tiếp trên bếp lò.


Nghệ thuật chế tác ấm tử sa

Tuyệt tác ấm tử sa là các tác phẩm điêu khắc hoàn mỹ, nó không chỉ có công năng sử dụng như một loại trà cụ mà còn là những vật trưng bày, sưu tập và gia bảo. Bởi vậy ngoài dòng thương phẩm sản xuất hàng loạt, người ta chú trọng đến dòng tử sa nghệ thuật mà các nghệ nhân mài công, vắt óc nghiền ngẫm chế tạo ra chúng. “Ấm nào, nắp ấy” là một nguyên tắc bất di bất dịch cho mỗi bộ ấm tử sa thứ thiệt, nghệ nhân tạo ra nó có một độ chính xác đến kinh ngạc không chênh một sợi tóc. Bởi vậy trà nhân có thể ung dung khi rót ấm tử sa ở góc nghiêng 900 mà không hề sợ rơi nắp ấm. Ấy cũng là vì sao không bao giờ nắp ấm tử sa bị “xiềng xích” bởi sợi dây bảo vệ của chủ nhân. Miệng vòi, mặt thoáng ấm phải luôn trên mặt phẳng, khi chế đầy nước, trà không bị tràn ra vòi. Tạo tác vòi ấm là một bí quyết, vùng đất “dụng võ” cho các nghệ nhân thi thố tài năng. Tạo các dòng nước trà xoáy vặn lung linh, dòng nước kép nhị tuyền v.v... và khi ngưng rót, nước trà không lem trên miệng vòi luôn là những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe phải đạt được của những tác phẩm muốn lưu danh.

Hình dáng ấm tử sa thường có 3 dạng: loại hình kỷ hà theo nguyên tắc đối xứng cân đối như tròn, vuông, lục giác v.v... Loại hình mô phỏng thiên nhiên như trái phật thủ, chiếc lá hoặc hình sừng tê giác v.v... Loại thứ ba kết hợp cả hai nguyên tắc trên để tạo dáng vừa cân xứng vừa thiên nhiên như trái bí ngô, trái đào tiên, đóa hoa sen v.v...
Nghệ thuật trang trí ấm tử sa thấm đẫm triết lý sâu xa bắt nguồn từ những chuẩn mực về luân lý, đạo đức cũng như ước vọng của cuộc sống. Đôi khi là những tích lịch sử răn dạy trung hiếu tiết nghĩa, đôi khi là câu chuyện dân gian đầy tính nhân văn. Cảnh đẹp sơn hà cẩm tú cũng là những mảng đề tài gợi cảm xúc sáng tạo cho các nghệ nhân. "

@ Bác chủ thớt: Mình rất thích trà nhưng không thích bia rượu nên thấy bác đưa thớt lên muốn làm quen bác để có cơ hội thưởng thức xem sao thôi. Thường thì mình uống chung với vài anh em thân thiết.
Dạ em thì bia rượu và trà hai thứ thứ nào em cũng thích ,về trà của em thì chỉ là chút tài mọn,thường thì em chọn trà Ô long trà làm trà chủ,có dịp ae mình gặp đối ẫm em xin hầu bác vài tuần " Ô long trản nguyệt trà"
Cái dzụ trà-rượu này có dịp bác ailo cho em phát nhé bác chủ. Khoái vô cùng

Bác Thân nhớ nhé em a lo mà bác đi sa đéc nữa thì em xuống sa đéc hầu bác luôn đó
 
Hạng C
22/10/11
581
3
18
45
TPHCM
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

Uống trà nhàn nhã mới phong lưu
Khi say vật vã còn hơn rượu
Trà khởi nhân gian từ đâu nhĩ
Ba tuần trà đậm hết phân ưu
 
Hạng D
20/10/11
2.563
958
113
Đà Nẵng
www.otosaigon.com
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

hungnguyen1978 nói:
Uống trà nhàn nhã mới phong lưu
Khi say vật vã còn hơn rượu
Trà khởi nhân gian từ đâu nhĩ
Ba tuần trà đậm hết phân ưu
Sao rồi bác? Tìm lại Thư quán trà đạo 1 hay bỏ hẳn hả bác?
 
Hạng D
8/2/11
1.827
20
38
49
Re:THƯ QUÁN ĐẠO TRÀ II

hungnguyen1978 nói:
chu_bo_doi nói:
hungnguyen1978 nói:
51LD1758 nói:
qu.accord nói:
tudam nói:
Em thì ở nhà không có thói quen uống trà, thường thì uống trà đá ở quán cafe hay quán ăn, em thấy uống trà là một nét văn hóa đặc trưng. Em không biết trong trà gồm những thành phần gì? có lợi và có hại gì cho cơ thể chúng ta?
@ Hùng Nguyễn : Bác có thể tư vấn cho em chọn một bộ đồ nghề để thưởng thức trà được không bác, tks bác.

Bác nào có dịp đi trung quốc thì mua một bộ ấm "Tử sa ấm" về mà thưởng thức
Mua loại này phải biết cách bác ui chứ mua mấy cái ấm làm bằng máy về thì mua Minh Long cho nó lành.

"Nghệ thuật ấm tử sa là một trong 4 quốc bảo của Trung Quốc, vì vậy người sành trà không thể không có bộ ấm tử sa Nghi Hưng để thưởng ngoạn. Loại trà cụ nổi tiếng này với những huyền thoại như pha trà không cần trà, lưu trà 5 ngày không hỏng... luôn luôn mê hoặc giới trà nhân.

Huyền thoại về tử sa
Người ta không khẳng định được tử sa trà cụ ra đời khi nào song điều chắc chắn nó tồn tại từ rất lâu, song hành với đời sống của trà. Ấm uống trà chỉ ra đời từ thời Minh, bởi vậy ấm tử sa không thể có trước giai đoạn ấy, tuy nhiên từ thời Đường - Tống, trà nghệ đã rất thịnh hành và trà nhân đương thời dùng oản (bát) và trản (bát nông) để thưởng trà, đấu trà.

Truyền thuyết còn đến nay ở huyện Vô Tích - Hằng Châu đều cho rằng chính Phạm Lãi, người tình của nàng Tây Thi chính là người đã chế tạo ra những trà cụ tử sa đầu tiên từ 2000 năm trước. Công lao dạy dân làm trà cụ, nuôi cá, nuôi ngọc trai, canh tác nông nghiệp đã được người dân tôn ông làm “Thần tài - Chu công” ở Vô Tích và thờ cúng ông ngày 2 và 16 âm lịch hàng tháng.

Một truyền thuyết mang tính huyền hoặc khác nhằm tôn vinh ấm tử sa kể về câu chuyện mua phú quý khi một nhà sư kỳ dị đi ngang qua thôn Nghi Hưng rao lớn “ai mua phú quý không?”. Chẳng ai quan tâm đến lời rao ấy ngoại trừ một ông già bần hàn muốn thử tìm vận may. Nhà sư dẫn ông lên vùng núi Tinh Sơn, đá chân xuống đất rồi biến mất. Ông lão bèn đào sâu xuống tìm “phú quý” và ông gặp lớp đất ngũ sắc, đó chính là tử sa.
Dã sử về chùa Kim Sa ở Nghi Hưng lại khẳng định một vị hòa thượng trụ trì chùa tên Ngô Nghĩa Sơn thời Minh là người đầu tiên chế tạo ra độc ẩm quý hiếm từ đất tử sa để dùng.

Nghệ nhân có công nâng việc chế tác ấm tử sa lên mức nghệ thuật, lưu danh sử sách chính là Cung Xuân. Cung Xuân đã sáng tạo cách dùng muỗng đong trà làm cốt rồi lấy tử sa đắp lên nặn thành ấm trà... Cuối cùng ông làm được nhiều ấm trà đẹp, khởi thảo những trang đầu cho lịch sử ấm tử sa Nghi Hưng. Do có biệt tài bẩm sinh và am tường trà nghệ, ấm trà do Cung Xuân chế tạo được người đời ca tụng bởi cái “thần” của ấm, bởi ông khéo léo dụng được nét mờ ảo của chất tử sa tạo cảm giác cho người thưởng lãm thấy ấm Cung Xuân như một cổ khí linh thiêng. Con cháu Cung Xuân đã kế tục cho ra đời nhiều loại ấm tử sa lưu truyền hậu thế như những sản vật đặc trưng của Vô Tích. Cuộc bể dâu lịch sử Trung Hoa làm nhà Minh sụp đổ vào giữa thế kỷ 17, rất nhiều trung thần không cam chịu hợp tác với nhà Thanh đã rời bỏ Trung Nguyên chạy xuống các nước vùng Đông Nam Á. Theo chân họ, ấm tử sa Cung Xuân cũng vượt muôn trùng sóng biển xuống phía nam và hiện còn lưu giữ ở Singapore. Ấm tử sa được coi là một trong 4 quốc bảo Trung Hoa trong chiến lược bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống Trung Quốc (gồm kinh kịch, quốc họa thủy mạc, ấm tử sa, lụa Tô Châu).

Tiếp theo Cung Xuân vào những đời sau có Thời Đại Bân đã lãng mạn hóa loại sản phẩm tưởng như vô tri vô giác này. Người đời tôn vinh Cung Xuân và Thời Đại Bân lên hàng danh gia chế tác tử sa. Tiếp theo họ còn các đại gia khác: Đồng Hàn, Triệu Lương, Viên Tích v.v... đã đưa nghệ thuật ấm tử sa Nghi Hưng vang danh Trung Quốc và đã đạt tới thời kỳ cực thịnh trong suốt hai thế kỷ 17 và 18.
Nguyên liệu tử sa

Khác với những đồ gốm khác, tử sa đòi hỏi một quy trình công nghệ công phu hơn nhiều. Cả vùng Vô Tích, nói rộng ra trên toàn cõi Trung Hoa, duy nhất vùng Tinh Sơn có thổ khoáng tử sa. Vùng đất này như trong huyền thoại kể, đào xuống sẽ gặp đất tử sa 5 màu: đen, đỏ, tím, xanh, vàng... Màu vàng (thạch hoàng) khi nung lên cho màu đỏ (chu sa), đất xanh lam qua lửa chuyển thành nâu đậm “gan gà”, đất màu vàng nhạt hỏa biến sang thành lam sa v.v... Nguyên liệu tử sa hoàn toàn phải khai thác thủ công bằng tay, không dùng chất nổ để giữ tinh khí cho đất; bởi trong sa khoáng tử sa có rất nhiều lỗ nhỏ li ti, khi bị nhiễm khói thuốc sẽ không tẩy sạch được ảnh hưởng đến chất lượng trà. Các nghệ nhân còn lưu truyền cái “ngón bí quyết” trộn đất theo những tỷ lệ riêng tạo ra các màu đặc biệt: huyền sa, tử sa (ánh tím) là những công thức gia truyền.

Tử sa được luyện và trộn với sa khoáng trầm tích khai thác ở vùng Tinh Sơn xay nhuyễn. Tỷ lệ pha trộn bột đá trầm tích chính là bí quyết và làm thất vọng biết bao kẻ “đạo chích” theo nghiệp làm giả ấm tử sa. Bột trầm tích này mang đến cho ấm tử sa 23 nguyên tố vi lượng trong đó có sắt nên khi dùng trà bằng ấm tử sa vô hình chung ta đã dùng một loại nước trà khoáng hóa rất có lợi cho sức khỏe. Cũng nhờ yếu tố này, ấm tử sa thứ thiệt không bị “chân giả” lẫn lộn bởi nó luôn có tiếng thanh trong khi được gõ vào. Âm thanh này rất đặc trưng mà các loại ấm gốm khác không thể nào có được. Bột trầm tích trộn bên trong làm cho ấm tử sa xốp thông thoáng với bên ngoài, vậy người đời truyền tụng kiệt tác “tử sa” có thể ngắm thấy mức trà trong ấm và trà ủ trong ấm không bị biến chất trong suốt 5 - 6 ngày. Ấm tử sa được nung trong lò nhiệt độ rất cao trên 1.2000C làm cho sản phẩm chắc bền hơn hẳn những ấm gốm dùng thông thường chịu đựng tốt trước mọi biến đổi nhiệt độ và có thể đun trực tiếp trên bếp lò.


Nghệ thuật chế tác ấm tử sa

Tuyệt tác ấm tử sa là các tác phẩm điêu khắc hoàn mỹ, nó không chỉ có công năng sử dụng như một loại trà cụ mà còn là những vật trưng bày, sưu tập và gia bảo. Bởi vậy ngoài dòng thương phẩm sản xuất hàng loạt, người ta chú trọng đến dòng tử sa nghệ thuật mà các nghệ nhân mài công, vắt óc nghiền ngẫm chế tạo ra chúng. “Ấm nào, nắp ấy” là một nguyên tắc bất di bất dịch cho mỗi bộ ấm tử sa thứ thiệt, nghệ nhân tạo ra nó có một độ chính xác đến kinh ngạc không chênh một sợi tóc. Bởi vậy trà nhân có thể ung dung khi rót ấm tử sa ở góc nghiêng 900 mà không hề sợ rơi nắp ấm. Ấy cũng là vì sao không bao giờ nắp ấm tử sa bị “xiềng xích” bởi sợi dây bảo vệ của chủ nhân. Miệng vòi, mặt thoáng ấm phải luôn trên mặt phẳng, khi chế đầy nước, trà không bị tràn ra vòi. Tạo tác vòi ấm là một bí quyết, vùng đất “dụng võ” cho các nghệ nhân thi thố tài năng. Tạo các dòng nước trà xoáy vặn lung linh, dòng nước kép nhị tuyền v.v... và khi ngưng rót, nước trà không lem trên miệng vòi luôn là những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe phải đạt được của những tác phẩm muốn lưu danh.

Hình dáng ấm tử sa thường có 3 dạng: loại hình kỷ hà theo nguyên tắc đối xứng cân đối như tròn, vuông, lục giác v.v... Loại hình mô phỏng thiên nhiên như trái phật thủ, chiếc lá hoặc hình sừng tê giác v.v... Loại thứ ba kết hợp cả hai nguyên tắc trên để tạo dáng vừa cân xứng vừa thiên nhiên như trái bí ngô, trái đào tiên, đóa hoa sen v.v...
Nghệ thuật trang trí ấm tử sa thấm đẫm triết lý sâu xa bắt nguồn từ những chuẩn mực về luân lý, đạo đức cũng như ước vọng của cuộc sống. Đôi khi là những tích lịch sử răn dạy trung hiếu tiết nghĩa, đôi khi là câu chuyện dân gian đầy tính nhân văn. Cảnh đẹp sơn hà cẩm tú cũng là những mảng đề tài gợi cảm xúc sáng tạo cho các nghệ nhân. "

@ Bác chủ thớt: Mình rất thích trà nhưng không thích bia rượu nên thấy bác đưa thớt lên muốn làm quen bác để có cơ hội thưởng thức xem sao thôi. Thường thì mình uống chung với vài anh em thân thiết.
Dạ em thì bia rượu và trà hai thứ thứ nào em cũng thích ,về trà của em thì chỉ là chút tài mọn,thường thì em chọn trà Ô long trà làm trà chủ,có dịp ae mình gặp đối ẫm em xin hầu bác vài tuần " Ô long trản nguyệt trà"
Cái dzụ trà-rượu này có dịp bác ailo cho em phát nhé bác chủ. Khoái vô cùng

Bác Thân nhớ nhé em a lo mà bác đi sa đéc nữa thì em xuống sa đéc hầu bác luôn đó
gì mà có sadec nữa đây ta, xin mời xin mơi