Hạng B2
14/4/15
491
3.027
93
Cách hiểu của em thiên về định nghĩa tí và không quan tâm đến việc có đèn giao thông hay không.
Ý em về điểm giao nhau là điểm mà phương tiện của (ít nhất) 2 đường có khả năng di chuyển (theo đúng hướng cho phép) đến điểm đó (trước hay sau hay cùng lúc không quan trọng). Nếu 2 (hay nhiều đường) có ít nhất 1 điểm giao giao thì có thể gọi là đường giao nhau.

Do đó trường hợp bác đưa ra thì theo em nó là đường giao nhau vì sẽ có ít nhất 1 điểm giao nhau mà xe của 2 đường đều đến được. Lúc đó, có thể xe đường này đến trước rồi đi, xe đường kia đến sau theo nhịp đèn. Hoặc vẫn có khả năng 2 xe đến điểm đó cùng lúc dù chạy theo đúng nhịp đèn, đó là trường hợp lỡ đang đi đến điểm giao nhau thì xe bị hỏng tắt máy không di chuyển tiếp được và xe đường kia đèn chuyển sang xanh và cũng đi đến điểm giao nhau.
 
  • Like
Reactions: nta139 and solo02
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Dạ, em cảm ơn bác đã phần nào hiểu được câu hỏi của em, trong câu hỏi của em có nói là "Đường giao nhau" trong giao thông ạ, chứ trong hình học thì ai đi học cũng biết ạ.

Tức là theo ý bác thì đường giao nhau trong giao thông hiểu như thế nào cho đúng ạ?
The same.
Cứ đường nào có gắn biển từ 205 đến 211 là sắp đến đường giao nhau tùy loại "cụ thể".
bien-hieu-26.jpg

bien-hieu-27.jpg
 
Hạng B1
3/7/13
95
102
33
The same.
Cứ đường nào có gắn biển từ 205 đến 211 là sắp đến đường giao nhau tùy loại "cụ thể".
bien-hieu-26.jpg

bien-hieu-27.jpg

Khổ thật. Cảm ơn bác nhưng mà em cần cái khái niệm chung bác ơi, em đã bảo là bác đừng đưa từng loại cụ thể đó ra làm gì. Vậy theo như bác đưa ra thế khi không có mấy cái biển trên đó thì k gọi là đường giao nhau ạ?
 
Hạng B1
3/7/13
95
102
33
Cách hiểu của em thiên về định nghĩa tí và không quan tâm đến việc có đèn giao thông hay không.
Ý em về điểm giao nhau là điểm mà phương tiện của (ít nhất) 2 đường có khả năng di chuyển (theo đúng hướng cho phép) đến điểm đó (trước hay sau hay cùng lúc không quan trọng). Nếu 2 (hay nhiều đường) có ít nhất 1 điểm giao giao thì có thể gọi là đường giao nhau.

Do đó trường hợp bác đưa ra thì theo em nó là đường giao nhau vì sẽ có ít nhất 1 điểm giao nhau mà xe của 2 đường đều đến được. Lúc đó, có thể xe đường này đến trước rồi đi, xe đường kia đến sau theo nhịp đèn. Hoặc vẫn có khả năng 2 xe đến điểm đó cùng lúc dù chạy theo đúng nhịp đèn, đó là trường hợp lỡ đang đi đến điểm giao nhau thì xe bị hỏng tắt máy không di chuyển tiếp được và xe đường kia đèn chuyển sang xanh và cũng đi đến điểm giao nhau.

Cảm ơn bác. Bác nói cũng có lý, để em ngâm vào não cái đã, chứ e sợ nhất mấy bố tay cứ nhanh hơn não, chưa đọc đã còm. :3dcuoigif:
 
Hạng F
4/1/08
8.319
123.657
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
Trong luật giao thông đường bộ em không thấy có khái niệm về " Đường Giao Nhau" chỉ có khái niệm đường giao nhau cụ thể, vậy các bác hiểu như thế nào về từ "đường giao nhau" trong giao thông? Em xin cao kiến của các bác. Cảm ơn các bác và chúc sức khỏe!
Hãy cho mình biết Đường là gì, mình sẽ có cơ sở để nói Đường giao nhau là gì.
 
Hạng B1
3/7/13
95
102
33
Hãy cho mình biết Đường là gì, mình sẽ có cơ sở để nói Đường giao nhau là gì.

Dạ bác hỏi em "Đường" gì ạ? nó trong từ "con đường" hay trong từ "đường trắng Biên Hòa" ạ?:3dcuoigif:
Em tra google "con đường là gì" thì có thấy dòng đầu là : " Con đường là nơi khi mình đặt chân lên thì có thể trải bước đi khắp nơi trên thế giới. Con đường là nơi dẫn bước ta tới những điều bất ngờ hay điều không ngờ tới. Đó nơi biến ước mơ thành sự thật. nơi cho mình sự hồi hộp hay một sự mong đợi "

HÌ HÌ em fun bác tí ạ. Chứ bác hỏi Đường giao thông thì trong Wikipedia nó có nói ạ. https://vi.wikipedia.org/wiki/Đường_giao_thông
 
Hạng F
4/1/08
8.319
123.657
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
Dạ bác hỏi em "Đường" gì ạ? nó trong từ "con đường" hay trong từ "đường trắng Biên Hòa" ạ?:3dcuoigif:
Em tra google "con đường là gì" thì có thấy dòng đầu là : " Con đường là nơi khi mình đặt chân lên thì có thể trải bước đi khắp nơi trên thế giới. Con đường là nơi dẫn bước ta tới những điều bất ngờ hay điều không ngờ tới. Đó nơi biến ước mơ thành sự thật. nơi cho mình sự hồi hộp hay một sự mong đợi "

HÌ HÌ em fun bác tí ạ. Chứ bác hỏi Đường giao thông thì trong Wikipedia nó có nói ạ. https://vi.wikipedia.org/wiki/Đường_giao_thông

Vậy tón lại anh chủ muốn nói đến đường trong luật hay trong wiki?
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
16/7/15
6.398
28.264
113
Vâng, em cảm ơn bác đã quan tâm. Có thể bác hiểu sai ý em hỏi, em văn hay nhưng chữ dốt nên em khó trình bày.

Cái mà bác nói ở trên đó là nơi đường giao nhau tức là ý bác công nhận là 2 đường đó giao nhau rồi :D

Còn ý em hỏi là khi nào 1 con đường nó được gọi là giao nhau với 1 đường khác? tức là khi nào thì được gọi đường giao nhau và khi nào gọi là đường không giao nhau? tức là khái niệm về " Đường giao nhau " ấy?

- Ví dụ thế này nhé về mặt địa lý thì đường A có cắt ngang qua đường B , Nhưng xe từ hướng đường B bên này không cho qua bên kia thông qua đường A (mà qua một cách nào đó khác, vượt , đi hướng khác, dùng cần cẩu qua, ...v.v..) thì đường A có gọi là đường giao nhau với đường B không?

Còn ý của em là trong câu : đường giao nhau cụ thể . "Cụ thể" ở đây là nói đến đường giao nhau cùng mức với đường khác, đường giao nhau với đường không ưu tiên, đường giao nhau với đường ưu tiên .. Các bác hiểu không ạ? Em có để trong ngoặc kép từ "đường giao nhau" chứ " Đường giao nhau cụ thể" của các bác đang thắc mắc không phải là câu của em viết, em viết không để trong ngoặc kép ạ. Các bác lưu ý giùm về đọc hiểu =))

Bác thông não giùm em phát ạ? em cảm ơn nhiều.
P/S: Các bác đọc kỹ giùm, không hiểu chỗ nào em trình bày lại.
post 1 là em thấy bối rối rồi; tới post này thì không còn nghi ngờ gì nữa, em bối rối thật... :D
em lót dép ngồi hóng đây... :D
 
Hạng F
16/7/15
6.398
28.264
113
theo em, 2 con đường A và B gặp nhau tại 1 điểm X trên mặt phẳng là đường giao nhau (theo luật thì có loại trừ các đường nhỏ như đường hẻm....); nếu nó không phải là đường giao nhau thì người ta làm A hoặc B để làm cái vẹo gì! em xin hết.