Hạng D
12/9/11
1.117
25.780
113
Em chạy gần năm cái bụng teo lại đã lắm .. kg chạy mấy tháng mưa ăn với ngủ lên 3 kg , cái bụng như cái trống ... đi bộ chỉ cho mấy oing bà lão thôi .. anh chạy từ từ .. ngày quất 20km là oki ..
@Huboss.
Hai khái niệm công và công suất khác nhau nha,
Công:
Giả sử 1 ng nặng 50kg di chuyễn từ a đến b là 2km anh ta chạy hay đi bộ hay thậm chí bò...thì năng lượng cần để di chuyễn 50kg trên 2km kia là bằng nhau, nghĩa là số calories cần tiêu tốn giống nhau.
Công suất :
Cũng ví dụ trên, anh đi bộ 2km giả sử cơ thể sẽ đốt hết 800 calories trong 30 phút, vậy hôm nay anh tập thể dục 30 phút và tiêu hao 800 calories.
Bây giờ anh chạy 2km mà không đi, cơ thể anh cũng đốt hết 800 calories nhưng trong 15 phút vì chạy nhanh hơn đi. vậy hôm nay anh tập td 15 phút và tiêu hao 800 calories.
Vì vậy sự khác nhau ở đây là nếu ng chạy bộ dành thời gian chạy bằng với người đi bộ, nghĩa là ng chạy bộ cũng chạy 30 phút để đạt đc quãng đường 4km thì mới có sự khác nhau.
 
Hạng B2
11/12/07
405
12.080
93
Em đang có triệu chứng TO TIM như vậy nè:
http://cardionet.vn/tim-van-dong-vien.htm#.W6rXRWgzZRY
[xtable=skin1|660x@]
{tbody}
{tr}
{td}TIM VẬN ĐỘNG VIÊN{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Cập nhật: 26/2/2009 - Số lượt đọc: 29054{/td}
{/tr}
{tr}
{td}(CardioNet.VN) - “Tim vận động viên” là thuật ngữ để chỉ một loạt các biến đổi về cấu trúc và chức năng ở tim của những người thường xuyên tham gia các hoạt động thể lực nặng hoặc luyện tập thể lực với cường độ cao. Những biến đổi được coi là bệnh lý ở người bình thường này lại là sự thích nghi về thể chất ở các vận động viên. Tim nhờ vậy mà có thể cung ứng một lượng máu và ôxy cao hơn bình thường cho các bắp cơ trong các hoạt động thể lực nặng và kéo dài...{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đối tượng "tim vận động viên"
Vận động viên chuyên nghiệp và người chơi thể thao giải trí với chế độ luyện tập có cường độ cao và kéo dài (chẳng hạn như vận động viên marathon) được xem là nhiều khả năng có “tim vận động viên”.
Triệu chứng
Các dấu hiệu nổi bật của “tim vận động viên” là nhịp chậm (45 – 60 nhịp/ phút), tim to toàn bộ và phì đại thành tim đặc biệt là thất trái. Những biến đổi này không đi kèm với các triệu chứng của bệnh tim mạch như khó thở, mệt mỏi hay đau thắt ngực. Sự thích nghi sinh lý đối với tập luyện làm cho tim giãn to ra để đáp ứng với gắng sức thể lực. Do khả năng bơm máu hiệu quả hơn nên tim không cần đập nhanh như bình thường mà vẫn đủ cung cấp máu cho cơ thể lúc nghỉ ngơi.
Chẩn đoán
Bắt mạch là động tác đơn giản giúp phát hiện nhịp tim chậm. Tim to đôi khi thấy được qua thăm khám lâm sàng nhưng thường được xác định bằng chụp X quang lồng ngực hoặc ghi điện tâm đồ. Nghe tim có thể thấy được “tiếng thổi vô tội”, biểu hiện của một lượng máu lớn được tống ra khỏi tim qua mỗi nhát bóp. Siêu âm tim là một thăm dò hữu ích giúp loại trừ các bệnh lý về cấu trúc làm tim giãn to ra.
Điều trị
Các bất thường về nhịp, về kích thước và chức năng của tim nếu chỉ bắt nguồn từ việc luyện tập thể lực thì không cần phải điều trị vì đó không phải là biểu hiện bệnh lý.
Biến chứng
Khi những “bất thường” về tim như trên được phát hiện ở một vận động viên, điều quan trọng là phải khẳng định những biến đổi đó thực sự do quá trình tập luyện thường xuyên tạo thành chứ không phải do một bệnh lý tim mạch đồng thời nào đó. Đặc biệt cần lưu ý phân biệt “tim vận động viên” với các bệnh lý gây nhịp tim chậm (blốc tim) hoặc phì đại tim thứ phát do tăng huyết áp hoặc bệnh van tim. “Tim vận động viên” có thể gặp ở cả vận động viên và người bình thường do vậy cần thận trọng tránh nhầm lẫn, biến chứng lớn nhất chính là chẩn đoán sai.
Dự phòng
“Tim vận động viên” không phải là tình trạng bệnh lý do vậy không cần dự phòng. Những thay đổi như vậy của tim chứng tỏ rằng nó có khả năng làm việc hiệu quả hơn bình thường mà thôi.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
 
Hạng D
3/12/07
1.216
20.854
113
Em đang có triệu chứng TO TIM như vậy nè:
http://cardionet.vn/tim-van-dong-vien.htm#.W6rXRWgzZRY

[xtable=skin1|660x@]
{tbody}
{tr}
{td}TIM VẬN ĐỘNG VIÊN{/td}
{/tr}
{tr}
{td}Cập nhật: 26/2/2009 - Số lượt đọc: 29054{/td}
{/tr}
{tr}
{td}(CardioNet.VN) - “Tim vận động viên” là thuật ngữ để chỉ một loạt các biến đổi về cấu trúc và chức năng ở tim của những người thường xuyên tham gia các hoạt động thể lực nặng hoặc luyện tập thể lực với cường độ cao. Những biến đổi được coi là bệnh lý ở người bình thường này lại là sự thích nghi về thể chất ở các vận động viên. Tim nhờ vậy mà có thể cung ứng một lượng máu và ôxy cao hơn bình thường cho các bắp cơ trong các hoạt động thể lực nặng và kéo dài...{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đối tượng "tim vận động viên"
Vận động viên chuyên nghiệp và người chơi thể thao giải trí với chế độ luyện tập có cường độ cao và kéo dài (chẳng hạn như vận động viên marathon) được xem là nhiều khả năng có “tim vận động viên”.
Triệu chứng
Các dấu hiệu nổi bật của “tim vận động viên” là nhịp chậm (45 – 60 nhịp/ phút), tim to toàn bộ và phì đại thành tim đặc biệt là thất trái. Những biến đổi này không đi kèm với các triệu chứng của bệnh tim mạch như khó thở, mệt mỏi hay đau thắt ngực. Sự thích nghi sinh lý đối với tập luyện làm cho tim giãn to ra để đáp ứng với gắng sức thể lực. Do khả năng bơm máu hiệu quả hơn nên tim không cần đập nhanh như bình thường mà vẫn đủ cung cấp máu cho cơ thể lúc nghỉ ngơi.
Chẩn đoán
Bắt mạch là động tác đơn giản giúp phát hiện nhịp tim chậm. Tim to đôi khi thấy được qua thăm khám lâm sàng nhưng thường được xác định bằng chụp X quang lồng ngực hoặc ghi điện tâm đồ. Nghe tim có thể thấy được “tiếng thổi vô tội”, biểu hiện của một lượng máu lớn được tống ra khỏi tim qua mỗi nhát bóp. Siêu âm tim là một thăm dò hữu ích giúp loại trừ các bệnh lý về cấu trúc làm tim giãn to ra.
Điều trị
Các bất thường về nhịp, về kích thước và chức năng của tim nếu chỉ bắt nguồn từ việc luyện tập thể lực thì không cần phải điều trị vì đó không phải là biểu hiện bệnh lý.
Biến chứng
Khi những “bất thường” về tim như trên được phát hiện ở một vận động viên, điều quan trọng là phải khẳng định những biến đổi đó thực sự do quá trình tập luyện thường xuyên tạo thành chứ không phải do một bệnh lý tim mạch đồng thời nào đó. Đặc biệt cần lưu ý phân biệt “tim vận động viên” với các bệnh lý gây nhịp tim chậm (blốc tim) hoặc phì đại tim thứ phát do tăng huyết áp hoặc bệnh van tim. “Tim vận động viên” có thể gặp ở cả vận động viên và người bình thường do vậy cần thận trọng tránh nhầm lẫn, biến chứng lớn nhất chính là chẩn đoán sai.
Dự phòng
“Tim vận động viên” không phải là tình trạng bệnh lý do vậy không cần dự phòng. Những thay đổi như vậy của tim chứng tỏ rằng nó có khả năng làm việc hiệu quả hơn bình thường mà thôi.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
hình như a đã chạy HM và FM rồi mà.. nên nhịp tim a lúc nghỉ ngơi chắc là thấp rồi, nên khái niệm " tim vận động viên" chắc là đúng với anh - người luyện tập thường xuyên...
Việc này họ phân biệt khỏi nhầm lẫn bệnh lý đối với người bình thường mà có nhịp tim dưới 60 nhịp/phút mà ít tập luyện cường độ cao trong 1 thời gian dài thì đó là bệnh lý chứ ko phải khỏe( bền bỉ).. ko phải khỏe sức mạnh...

ah mà a @bomong: nhiêu tuổi rồi mà chạy ngon vậy ta? 1 tuần a chạy mấy buổi mỗi buổi bao nhiêu km, sáng hay chiều ?....

Với e chỉ chạy xem như Cardio đốt mỡ và chạy bền xíu để duy trì sức bền.. gym để giữ cơ bắp và thể trạng...
Bình thường nếu e ko nhậu 1 hôm thì nhịp tim chỉ còn 53-57, ko nhậu 5 ngày thì nhịp tim còn dưới 50 nhưng chưa thấp hơn 46 bao giờ.. vì nghỉ nhậu ko được lâu.
Có đợt đi khám trật vai do tập golf bs khám hỏi sao nhịp tim thấp thế(56) ? e nói e có rèn luyện..
 
Hạng D
22/2/06
1.297
7.879
113
46
Sài Gòn
anh Sambo có quả tim quá tốt, cỡ này thì ngang ngửa VDV chuyên nghiệp. Tim mình bình thường khoảng 80, hoạt động mạnh có khi lên đến 140. Bác sỹ nói tim bình thường
 
Hạng C
7/3/17
681
13.555
93
hình như a đã chạy HM và FM rồi mà.. nên nhịp tim a lúc nghỉ ngơi chắc là thấp rồi, nên khái niệm " tim vận động viên" chắc là đúng với anh - người luyện tập thường xuyên...
Việc này họ phân biệt khỏi nhầm lẫn bệnh lý đối với người bình thường mà có nhịp tim dưới 60 nhịp/phút mà ít tập luyện cường độ cao trong 1 thời gian dài thì đó là bệnh lý chứ ko phải khỏe( bền bỉ).. ko phải khỏe sức mạnh...

ah mà a @bomong: nhiêu tuổi rồi mà chạy ngon vậy ta? 1 tuần a chạy mấy buổi mỗi buổi bao nhiêu km, sáng hay chiều ?....

Với e chỉ chạy xem như Cardio đốt mỡ và chạy bền xíu để duy trì sức bền.. gym để giữ cơ bắp và thể trạng...
Bình thường nếu e ko nhậu 1 hôm thì nhịp tim chỉ còn 53-57, ko nhậu 5 ngày thì nhịp tim còn dưới 50 nhưng chưa thấp hơn 46 bao giờ.. vì nghỉ nhậu ko được lâu.
Có đợt đi khám trật vai do tập golf bs khám hỏi sao nhịp tim thấp thế(56) ? e nói e có rèn luyện..
Nhịp tim càng thấp càng có sức bền tốt, anh gần bằng Lance Amstrong rùi
 
Hạng B2
11/12/07
405
12.080
93
hình như a đã chạy HM và FM rồi mà.. nên nhịp tim a lúc nghỉ ngơi chắc là thấp rồi, nên khái niệm " tim vận động viên" chắc là đúng với anh - người luyện tập thường xuyên...
Việc này họ phân biệt khỏi nhầm lẫn bệnh lý đối với người bình thường mà có nhịp tim dưới 60 nhịp/phút mà ít tập luyện cường độ cao trong 1 thời gian dài thì đó là bệnh lý chứ ko phải khỏe( bền bỉ).. ko phải khỏe sức mạnh...

ah mà a @bomong: nhiêu tuổi rồi mà chạy ngon vậy ta? 1 tuần a chạy mấy buổi mỗi buổi bao nhiêu km, sáng hay chiều ?....

Với e chỉ chạy xem như Cardio đốt mỡ và chạy bền xíu để duy trì sức bền.. gym để giữ cơ bắp và thể trạng...
Bình thường nếu e ko nhậu 1 hôm thì nhịp tim chỉ còn 53-57, ko nhậu 5 ngày thì nhịp tim còn dưới 50 nhưng chưa thấp hơn 46 bao giờ.. vì nghỉ nhậu ko được lâu.
Có đợt đi khám trật vai do tập golf bs khám hỏi sao nhịp tim thấp thế(56) ? e nói e có rèn luyện..
Đùa thôi, trái tim của mình thuộc loại yếu (có chỉ số EF thấp 50%) vậy nên mới bắt đầu tập chạy bộ từ 2015, cũng cố chạy dc 4 FM (4h22p), cũng 50t rồi nên hiện nay mỗi tuần chỉ cố gắng chạy 30km để tránh tăng ký thôi.
Ít nhiều nên có vận động gắng sức, vận động bền sẽ có lợi cho tinh thần và sk.

Dân này mới bị bệnh TO TIM nè:
https://vnexpress.net/tin-tuc/dien-...ng-den-ky-luc-dien-kinh-the-gioi-3810828.html
 
Chỉnh sửa cuối: