Nếu đi 1 mình thì em tắt máy, mở nắp xăng, lock cửa, chờ nv bơm xong, đóng nắp và... đi vào trong lấy hoá đơn. Nếu có người khác ngồi trong xe thì ko tắt máy.
Những yêu cầu của cây xăng trên thế giới cũng giống nhau. Đều nói tắt máy, tắt điện thoại. Tuy nhiên k search ra 1 nghiên cứu nào của 1 cơ quan/tổ chức khoa học.
Còn nếu có thống kê cũng được, thử đưa ra số liệu xem có bn xe cháy do việc tắt máy bật lại, và để nguyên k tắt?
Những luận cứ bác clieduyet đưa ra đều là cảm tính, khái quát hóa thiếu cơ sở. Cứ thử đưa số liệu thực tế ra chứng minh xem. Em nhờ trước đây khi đi thi toán, lúc nào bí quá k làm được thì dùng câu "dễ dàng ta thấy, x =...", để giải tiếp câu sau.
Còn vụ pin dt nổ rách quần cũng chẳng liên quan j đến tắt nổ máy xe cả. Và cũng thử nhớ xem có bn xe cháy nổ khi depart so với xe đang chạy?
Vụ gas leak đừng bật tắc công tắc trong nhà thì chắc dễ thấy hơn nhỉ:
http://www.wikihow.com/Act-When-You-Find-Gas-Leaking-in-the-Kitchen-(USA)
Em là cứ nổ máy, có cháy e chạy xe ra cũng nhanh hơn là leo lên xe rồi đề và chạy. Em thì khuyên thấy sao yên tâm hơn cứ làm.
Bác yêu cầu chứng minh vụ này thì cũng không khác gì bảo em " đưa ra số liệu / dẫn chứng để chứng minh thuốc lá gây ung thư phổi" ạ. Em nghĩ là mất thì giờ và không cần. Đơn giản là vì như bác nói " cả thế giới đều giống nhau" đấy thôi, trừ khi bác cho rằng bọn Tây nó cũng ....dở hơi
Nhưng nếu vui thì em cũng có thể giới thiệu vài tài liệu liên quan đến vấn đề này để bác tham khảo.
Còn vụ pin là do bác cho rằng điện thoại không thể gây cháy nổ. Bác nghĩ sao nếu đang đổ xăng mà cái điện thoại của bác nó ...xẹt một cái bốc khói ạ. Tất nhiên có thể chẳng xảy ra chuyện gì vì để cháy cần thêm vài yếu tố nữa. Cũng như bác có thể đứng gọi điện 100 lần tại cây xăng mà chẳng xảy ra chuyện gì. Nhưng theo nguyên tắc phòng chống cháy nổ, người ta CẤM TẤT CẢ CÁC NGUỒN CÓ THỂ GÂY TIA LỬA. Và điện thoại là thứ như vậy. Đơn cử tại các cảng dầu, nếu bác mang bật lửa, điện thoại hay máy ảnh vào khu vực cảng thì sẽ bị phạt rất nặng cho dù bác chứng minh rằng bác không hề dùng tới.
Còn vụ bật/tắt thì đơn giản là vì giữa cái nguy cơ do nổ máy xe và cái nguy cơ do động cơ, khí xả như em đề cập bên trên thì nguy cơ do khí xả/động cơ nó lớn hơn nhiều và bac chỉ có thể chọn 1 cái để tránh. Còn trường hợp khí gas ở nhà thì nguy cơ do bật/tắt là duy nhất.
Vậy xe 2 bánh đổ xăng bao giờ cũng tắt máy. Sau đó đề lại. E nghĩ hệ thống dánh lửa phải kín chứ, sao mà đề máy nguy cơ cao hơn được, trừ khi có rò rỉ, mà cho dù có rò thì nguy cơ là ngang nhau, tắt hay ko cũng vậy
kaka, lập luận như bác mới đúng đó, nguy hiểm là do rò rỉ, mà rò rỉ thì tắt bật cũng gần như nhau. Vấn đề hên xui ở chỗ xăng bay ra ngoài đủ để gây cháy, gặp đúng thời điểm có tia lửa mồi.
Một bên là tia lửa điện có thể phát sinh mạnh ở nhiều bộ phận tại thời điểm bật tắt máy (khởi động lại máy, hệ thống lạnh, đèn, accu...).
Một bên là tia lửa điện phát sinh đều đều, nhưng yếu hơn, tập trung tại phần bugi trong suốt quá trình nổ máy.
Lại ngụy biện. Vụ thuốc lá gây ung thư đầy nghiên cứu khoa học trên mạng, search cái ra ngay. Còn thử search tắt máy thi đổ xăng xem có cơ quan, tổ chức khoa học nào nói?Bác yêu cầu chứng minh vụ này thì cũng không khác gì bảo em " đưa ra số liệu / dẫn chứng để chứng minh thuốc lá gây ung thư phổi" ạ. Em nghĩ là mất thì giờ và không cần. Đơn giản là vì như bác nói " cả thế giới đều giống nhau" đấy thôi, trừ khi bác cho rằng bọn Tây nó cũng ....dở hơi
Nhưng nếu vui thì em cũng có thể giới thiệu vài tài liệu liên quan đến vấn đề này để bác tham khảo.
Còn vụ pin là do bác cho rằng điện thoại không thể gây cháy nổ. Bác nghĩ sao nếu đang đổ xăng mà cái điện thoại của bác nó ...xẹt một cái bốc khói ạ. Tất nhiên có thể chẳng xảy ra chuyện gì vì để cháy cần thêm vài yếu tố nữa. Cũng như bác có thể đứng gọi điện 100 lần tại cây xăng mà chẳng xảy ra chuyện gì. Nhưng theo nguyên tắc phòng chống cháy nổ, người ta CẤM TẤT CẢ CÁC NGUỒN CÓ THỂ GÂY TIA LỬA. Và điện thoại là thứ như vậy. Đơn cử tại các cảng dầu, nếu bác mang bật lửa, điện thoại hay máy ảnh vào khu vực cảng thì sẽ bị phạt rất nặng cho dù bác chứng minh rằng bác không hề dùng tới.
Còn vụ bật/tắt thì đơn giản là vì giữa cái nguy cơ do nổ máy xe và cái nguy cơ do động cơ, khí xả như em đề cập bên trên thì nguy cơ do khí xả/động cơ nó lớn hơn nhiều và bac chỉ có thể chọn 1 cái để tránh. Còn trường hợp khí gas ở nhà thì nguy cơ do bật/tắt là duy nhất.
Vụ điện thoại tạm thời e k đề cập tới loãng thớt, nhưng cũng chưa có căn cứ khoa học. Chẳng qua như bác nói, cái gì có thể gây cháy thì cấm, e đồng ý. Bài đó e trích dẫn chứ k phải của em.
Vụ khí thải và gas bác lại nhầm lẫn rồi. Sao lại có 1 hay nhiều cái để tránh ở đây nhỉ?
vấn đề là nên để nguyên hiện trạng, hay tắt đi bật lại thì sẽ an toàn hơn chứ? tại sao ở cây xăng thì cấm để đèn sáng luôn khi xăng rò rỉ, mà phải tắt đi rồi sau đó bật lại, còn gas rò rỉ thì cứ để nguyên đèn đóm đừng bật tắt, trong khi 2 cái nguy cơ cháy ngang nhau?
Lại ngụy biện. Vụ thuốc lá gây ung thư đầy nghiên cứu khoa học trên mạng, search cái ra ngay. Còn thử search tắt máy thi đổ xăng xem có cơ quan, tổ chức khoa học nào nói?
Vụ điện thoại tạm thời e k đề cập tới loãng thớt, nhưng cũng chưa có căn cứ khoa học. Chẳng qua như bác nói, cái gì có thể gây cháy thì cấm, e đồng ý. Bài đó e trích dẫn chứ k phải của em.
Vụ khí thải và gas bác lại nhầm lẫn rồi. Sao lại có 1 hay nhiều cái để tránh ở đây nhỉ?
vấn đề là nên để nguyên hiện trạng, hay tắt đi bật lại thì sẽ an toàn hơn chứ? tại sao ở cây xăng thì cấm để đèn sáng luôn khi xăng rò rỉ, mà phải tắt đi rồi sau đó bật lại, còn gas rò rỉ thì cứ để nguyên đèn đóm đừng bật tắt, trong khi 2 cái nguy cơ cháy ngang nhau?
Thưa bác, vậy mấy cái link bác đưa ra thì do cơ quan khoa học nào đưa ra vậy??? Vấn đề quy định bật bật tắt tắt do cơ quan khoa học nào đưa ra vậy? Ngay cả cái trích đoạn về vụ máy diesel bác có hiểu hết ý nghĩa cũng như tính đúng đắn của nó ko?
Còn tham khảo thì rất nhiều bác ạ! Bác google 1 cái thì có hàng nghìn tài liệu về vụ nguy cơ cháy từ động cơ oto và cellphone, bác nên xem qua 1 chút rồi hãy đề cập tới tài liệu chính thống nếu cần ạ!
Để máy nổ thì không cần phải đề máy lại
Tắt máy thì phải đề máy lại
Đề máy thì có nguy cơ gây tia lửa
Để máy nổ thì ngoài nguy cơ gây tia lửa thì còn 1 lô các nguy cơ khác lớn hơn như em đã đề cập (theo hiểu biết hạn hẹp của chuyên môn nghề nghiệp em)
Vậy thì chọn cái nào? Dễ hiểu vậy mà bác!
Hình như bác có thói quen ...cãi trước khi nghe xong
Bài học cơ bản khi sử dụng xe hơi, bảo vệ chính mình và mọi người chung quanh. Tắt máy xe rồi hãy đổ xăng.
Chưa cần bàn đến khía cạnh để máy nổ nguy hiểm hơn hay đề máy nguy hiểm hơn vì để thống nhất các bên cần phải có kiến thức/ hiểu biết chuyên môn về động cơ, nguyên lý máy, vật lý, hóa học, cháy nổ v.v.... và cả tính cầu thị.
Chỉ cần áp dụng nguyên lý "cảm tính" này thôi:
- Việc khởi động máy chỉ gây ra nguy cơ trong vòng vài giây trước khi máy nổ, xác xuất có rò rỉ xăng dầu vô tình đúng tại thời điểm đề máy sẽ rất nhỏ. Và quan trọng hơn hết là sẽ không ai đề máy khi xảy ra rò rỉ.
- Việc để máy nổ sẽ tạo nguy cơ liên tục trong vòng 5-10 phút. Và quan trọng là nếu có rò rỉ thì chắc chắn lúc đó máy vẫn đang nổ, nguy cơ đang hiện hữu.
- Yếu tố thứ 3 trong tam giác cháy không phải là LỬA mà là NHIỆT. Để cháy được phải tạo đủ nhiệt. Chính vì vậy khí xả ống pô và nhiệt độ khoang động cơ mới là yếu tố nguy hiểm nhất.
Đơn giản là vậy!
Chỉ cần áp dụng nguyên lý "cảm tính" này thôi:
- Việc khởi động máy chỉ gây ra nguy cơ trong vòng vài giây trước khi máy nổ, xác xuất có rò rỉ xăng dầu vô tình đúng tại thời điểm đề máy sẽ rất nhỏ. Và quan trọng hơn hết là sẽ không ai đề máy khi xảy ra rò rỉ.
- Việc để máy nổ sẽ tạo nguy cơ liên tục trong vòng 5-10 phút. Và quan trọng là nếu có rò rỉ thì chắc chắn lúc đó máy vẫn đang nổ, nguy cơ đang hiện hữu.
- Yếu tố thứ 3 trong tam giác cháy không phải là LỬA mà là NHIỆT. Để cháy được phải tạo đủ nhiệt. Chính vì vậy khí xả ống pô và nhiệt độ khoang động cơ mới là yếu tố nguy hiểm nhất.
Đơn giản là vậy!
Chỉnh sửa cuối:
Ủa, e đâu có nói là vụ gas thì do cơ quan hay tổ chức khoa học đưa ra. Ý nói là cả thằng gas và xăng đều như nhau, sao thằng hướng dẫn thế này, thằng chỉ thế khác chứ?Thưa bác, vậy mấy cái link bác đưa ra thì do cơ quan khoa học nào đưa ra vậy??? Vấn đề quy định bật bật tắt tắt do cơ quan khoa học nào đưa ra vậy? Ngay cả cái trích đoạn về vụ máy diesel bác có hiểu hết ý nghĩa cũng như tính đúng đắn của nó ko?
Còn tham khảo thì rất nhiều bác ạ! Bác google 1 cái thì có hàng nghìn tài liệu về vụ nguy cơ cháy từ động cơ oto và cellphone, bác nên xem qua 1 chút rồi hãy đề cập tới tài liệu chính thống nếu cần ạ!
Để máy nổ thì không cần phải đề máy lại
Tắt máy thì phải đề máy lại
Đề máy thì có nguy cơ gây tia lửa
Để máy nổ thì ngoài nguy cơ gây tia lửa thì còn 1 lô các nguy cơ khác lớn hơn như em đã đề cập (theo hiểu biết hạn hẹp của chuyên môn nghề nghiệp em)
Vậy thì chọn cái nào? Dễ hiểu vậy mà bác!
Hình như bác có thói quen ...cãi trước khi nghe xong![]()
Vụ cellphone e đã nói e k bàn.
Vụ tài liệu chính thống về cháy nổ từ động cơ ô tô bác cho e link, e tìm k ra.
Còn mấy cái bác đề cập e đọc rồi, bác cứ bảo dễ hiểu, em chẳng hiểu cmnj cả.
Em chỉ thấy đề máy thì nhiều nguy cơ có tia lửa điện hơn thôi. Bao gồm: bigi đánh lửa để khởi động, acc phóng điện mồi dynamo, bobin, khởi động máy lạnh, đèn, hệ thống âm thanh, bơm xăng, trợ lực...
Bác chứng minh để máy nổ thì nguy cơ tia lửa điện ở đâu ra nào?
Bác cố gán ghép cái Nhiệt của khoang máy và pô vào chi vậy. Nếu xăng chảy, có tia lửa điện mà k có nhiệt từ máy và pô thì nó có cháy k?Chưa cần bàn đến khía cạnh để máy nổ nguy hiểm hơn hay đề máy nguy hiểm hơn vì để thống nhất các bên cần phải có kiến thức/ hiểu biết chuyên môn về động cơ, nguyên lý máy, vật lý, hóa học, cháy nổ v.v.... và cả tính cầu thị.
Chỉ cần áp dụng nguyên lý "cảm tính" này thôi:
- Việc khởi động máy chỉ gây ra nguy cơ trong vòng vài giây trước khi máy nổ, xác xuất có rò rỉ xăng dầu vô tình đúng tại thời điểm đề máy sẽ rất nhỏ. Và quan trọng hơn hết là sẽ không ai đề máy khi xảy ra rò rỉ.
- Việc để máy nổ sẽ tạo nguy cơ liên tục trong vòng 5-10 phút. Và quan trọng là nếu có rò rỉ thì chắc chắn lúc đó máy vẫn đang nổ, nguy cơ đang hiện hữu.
- Yếu tố thứ 3 trong tam giác cháy không phải là LỬA mà là NHIỆT. Để cháy được phải tạo đủ nhiệt. Chính vì vậy khí xả ống pô và nhiệt độ khoang động cơ mới là yếu tố nguy hiểm nhất.
Đơn giản là vậy!
Em chỉ thấy xăng thì lúc nào khả năng cháy cũng như nhau. Lửa khi máy để nổ tuy luôn hiện hữu trong 5-10p nhưng dòng yếu so với dòng mạnh khi đề máy. Đó là lý do bên gas khuyến cáo đừng có bật/tắt gì khi đang rò rỉ gas đấy.
Và, nói như bác vilalo ở trên, nếu dòng yếu mà đã cháy, bác tắt đi bật lại thì nó vẫn cứ cháy. Vì xăng thì vẫn hiện hữu y như vậy.
Cái phần gạch dưới bác chủ quan quá. Rò rỉ ở đây là rò rỉ điện (lửa) đấy. Chứ rò rỉ xăng ở cây xăng là gần như lúc nào cũng có vì đổ hết xe này đến xe khác, lượng xăng trong không khí như nhau.
Tất nhiên, trường hợp đổ xăng tràn trề. chảy đầy ra sân thì k bàn, khi đó nổ máy nguy cơ cao hơn tắt máy là đúng vì ai mà ngu đề máy khi xăng đang đầy cây xăng. Ngoại lệ cố tình đốt k phải trường hợp đưa ra để bàn.
Chỉnh sửa cuối:
@Bác dawn: giải thích với bác "khó" thật. Để tránh sa đà mất thì giờ vô ích em sẽ nói lời cuối để mọi người cùng xem và đánh giá thui chứ riêng bác thì có mà Newton vào đây nói cũng chẳng lại bác 
- Vụ đề máy sinh tia lửa điện với máy nổ sinh tia lửa điện mạnh/yếu để mấy bác chuyên về nguyên lý máy/điện bàn, chứ em với bác thì có mà ...tới tết tây.
- Tia lửa điện không quan trọng mà quan trọng là tia lửa điện đó có sinh đủ nhiệt hay không. Trong bất kỳ trường hợp nào thì 1 nguồn nhiệt cao luôn luôn là điều kiện gây cháy dễ dàng nhất. Tại sao thì xin mời bác tự tìm hiểu kiến thức cơ bản về sự cháy, em không đủ khả năng làm bác hiểu. Mà hiểu hay không thì tùy bác!
- Nồng độ hơi xăng bốc hơi bình thường trong không khí tại các cây xăng rất khó có khả năng gây cháy (giới hạn nồng độ thấp nhất của xăng trong không khí có thể gây cháy là xấp xỉ 1%). Các biện pháp đề phòng là cho trường hợp xấu nhất (rò rỉ xăng, tràn, gây nhiệt/tia lửa gần vòi bơm, bình xăng v.v..). Hơi xăng bay tự nhiên khi bơm chẳng xét là rò rỉ ở đây, càng không ai nghĩ đến..rò rỉ điện như bác.
Em làm bên nghành vận tải xăng dầu. Để vào được các cảng dầu thì mỗi năm bọn Tây lẫn ta nó khảo tra em bao nhiêu lần về an toàn cháy nổ, nên dù gì thì em cũng có 1 tí xíu tiếp xúc với cái sự lửa khói này. Nói cho mọi người thôi chứ với bác thì em đang xạo rồi
Xác xuất rủi ro 1/1.000.000 cho dù là nhỏ nhưng là tồn tại. Cái quan trọng là nó có thể xảy ra ở ngay lần thử đầu tiên chứ không chờ đến lần thứ 1 triệu. Chính vì vậy về nguyên tắc là CẤM nếu có thể!
Chúc bác ngủ ngon ạ!
- Vụ đề máy sinh tia lửa điện với máy nổ sinh tia lửa điện mạnh/yếu để mấy bác chuyên về nguyên lý máy/điện bàn, chứ em với bác thì có mà ...tới tết tây.
- Tia lửa điện không quan trọng mà quan trọng là tia lửa điện đó có sinh đủ nhiệt hay không. Trong bất kỳ trường hợp nào thì 1 nguồn nhiệt cao luôn luôn là điều kiện gây cháy dễ dàng nhất. Tại sao thì xin mời bác tự tìm hiểu kiến thức cơ bản về sự cháy, em không đủ khả năng làm bác hiểu. Mà hiểu hay không thì tùy bác!
- Nồng độ hơi xăng bốc hơi bình thường trong không khí tại các cây xăng rất khó có khả năng gây cháy (giới hạn nồng độ thấp nhất của xăng trong không khí có thể gây cháy là xấp xỉ 1%). Các biện pháp đề phòng là cho trường hợp xấu nhất (rò rỉ xăng, tràn, gây nhiệt/tia lửa gần vòi bơm, bình xăng v.v..). Hơi xăng bay tự nhiên khi bơm chẳng xét là rò rỉ ở đây, càng không ai nghĩ đến..rò rỉ điện như bác.
Em làm bên nghành vận tải xăng dầu. Để vào được các cảng dầu thì mỗi năm bọn Tây lẫn ta nó khảo tra em bao nhiêu lần về an toàn cháy nổ, nên dù gì thì em cũng có 1 tí xíu tiếp xúc với cái sự lửa khói này. Nói cho mọi người thôi chứ với bác thì em đang xạo rồi
Xác xuất rủi ro 1/1.000.000 cho dù là nhỏ nhưng là tồn tại. Cái quan trọng là nó có thể xảy ra ở ngay lần thử đầu tiên chứ không chờ đến lần thứ 1 triệu. Chính vì vậy về nguyên tắc là CẤM nếu có thể!
Chúc bác ngủ ngon ạ!