Sau đêm thứ 2 ở lại Huế, đến sáng thứ 3 khởi hành đi Hà Nội trong mưa phùn, mưa ở Huế nhìn buồn và ảm đạm hơn Đà Lạt.
Địa phận Quảng Trị, nơi có Đại lộ kinh hoành thời chiến tranh với hàng chục ngàn người ở lại chỉ trong 9km ngang qua huyện Hải Lăng vào năm 1972.
Đây là đường làng vào quê nội của em, nhìn bây giờ rất thanh bình nhưng chiếc thời chiến tranh thì chém chú chém anh giữa hai bờ chiến tuyến.
Đài tưởng niệm cầu Hiền Lương phía bên bờ Nam sông bến Hải

Địa phận Quảng Trị, nơi có Đại lộ kinh hoành thời chiến tranh với hàng chục ngàn người ở lại chỉ trong 9km ngang qua huyện Hải Lăng vào năm 1972.

Đây là đường làng vào quê nội của em, nhìn bây giờ rất thanh bình nhưng chiếc thời chiến tranh thì chém chú chém anh giữa hai bờ chiến tuyến.

Đài tưởng niệm cầu Hiền Lương phía bên bờ Nam sông bến Hải


Cầu Hiền Lương chia cắt hai miền thời chiến tranh thì ai cũng biết, nới đây cũng là cuộc chiến giữa màu sắt và cuộc chiến âm thanh giữa đôi bờ. Lúc đó phía nam mà sơn màu xanh thì phía bắc lại sơn màu xanh, cứ thế bên này sơn màu gì thì phía bắc lại sơn màu như thế để thể hiện khác vọng thống nhất giữa hai miền. Bên cạnh đó cũng là cuộc chiến âm thanh giữa hai bên cứ bên nào phát loa công suất cỡ nào thì bên kia cũng phát lớn hơn, đến nổi phía Nam phải xây dựng một trạm biến thế công suất 6KVA với chiều dài gần 10km
Cầu Hiền Lương mới xây từ năm 1996 với công nghệ đúc được xem là hiện đại nhất Việt Nam thời điểm đó. Cầu dài 230m rộng 11m5 về phía Tây và chiếc cầu sắt bị hư hại nặng do bị bom đánh sập năm 1967 được phục chế lại từ năm 2001 đến 2003.
cổng nhìn từ bờ Bắc
gặp gỡ giữa hai miền Nam-Bắc

Cầu Hiền Lương mới xây từ năm 1996 với công nghệ đúc được xem là hiện đại nhất Việt Nam thời điểm đó. Cầu dài 230m rộng 11m5 về phía Tây và chiếc cầu sắt bị hư hại nặng do bị bom đánh sập năm 1967 được phục chế lại từ năm 2001 đến 2003.


cổng nhìn từ bờ Bắc



gặp gỡ giữa hai miền Nam-Bắc





Last edited by a moderator:
Đến Quảng Bình thì trời bắt đầu trưa, kvl phải ghé giao quà cứu trợ của OS để chuyển cho đồng bào lũ lụt ở đây. Đường đi Quảng Bình khá bằng phẳng nhưng anh em hơi nhát tay do ở đây bắn tốc độ khá rát
đè luôn cả xe xxx
đây là đoạn mà bác Lơ đặt tên là "Quốc lội " hôm cùng xe GLK, CL Xuyên Việt nhân lễ hội Thăng Long
nước vẫn còn mấp mé cạnh đường
mực nước ngập vẫn còn in dấu lên trường họp tại đây, cao khoảng 1m
rẽ vào Quảng Bình dùng cơm trưa tại đây và chuyển quà của Hội Santafe gởi ra cứu trợ
hậu quả của bão lũ

đè luôn cả xe xxx



đây là đoạn mà bác Lơ đặt tên là "Quốc lội " hôm cùng xe GLK, CL Xuyên Việt nhân lễ hội Thăng Long

nước vẫn còn mấp mé cạnh đường

mực nước ngập vẫn còn in dấu lên trường họp tại đây, cao khoảng 1m

rẽ vào Quảng Bình dùng cơm trưa tại đây và chuyển quà của Hội Santafe gởi ra cứu trợ

hậu quả của bão lũ

Đến đèo Ngang, đoàn chọn hướng đi đèo chứ không qua đường hầm để xem có gì mà Bà Huyện Thanh Quan nhắc đến trong bài thơ Qua đèo Ngang
Theo Wikipedia:
Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hoành Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông. Đèo dài 6km, đỉnh cao khoảng 250 m (750 ft), phần đất phía Quảng Bình thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, phần đất phía Hà Tĩnh thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh. Đèo Ngang cách thị trấn Ba Đồn 24 km, sông Gianh 27 km, thị xã Đồng Hới 80 km về phía Nam, cách thị xã Hà Tĩnh 75 km về phía Bắc. Đây là ranh giới cũ giữa Đại Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069). Thời Pháp thuộc đèo có tên trên bản đồ là Porte d'Annam.
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Triton của kvl đậu cũng hơi khác người
Theo Wikipedia:
Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hoành Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông. Đèo dài 6km, đỉnh cao khoảng 250 m (750 ft), phần đất phía Quảng Bình thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, phần đất phía Hà Tĩnh thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh. Đèo Ngang cách thị trấn Ba Đồn 24 km, sông Gianh 27 km, thị xã Đồng Hới 80 km về phía Nam, cách thị xã Hà Tĩnh 75 km về phía Bắc. Đây là ranh giới cũ giữa Đại Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069). Thời Pháp thuộc đèo có tên trên bản đồ là Porte d'Annam.
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.




Triton của kvl đậu cũng hơi khác người








Last edited by a moderator:
Đoàn rẽ vào núi Hồng Lĩnh cách QL1 khoảng 15 km để ghé thăm quê ngoại của bác kvl. Đoạn đường này trước đây vừa ngập sâu hơn 1m trong trận lũ vừa qua.






Từ núi Hồng Lĩnh quay ra Vinh theo đường QL1, 19g đoàn đến Vinh và vinh dự được bác Quãng ( TGĐ KS Sài Gòn Kim Liên ) chiêu đãi đoàn bằng một bữa cơm thịnh soạn 4 sao với món dê nướng, dê sào lăn, cá kho ,,,, rất ngon






22h tối nay đoàn đã về đến Hoà Bình, sáng mai đoàn ghé thăm thuỷ điện lớn nhất VN rồi quau về HN . Hình ảnh e post hầu các bác sau nhé .
21g của ngày thứ 3 , sau khi đến Vinh dùng cơm tối đoàn bắt rẽ vào đường Hồ Chí Minh thay vì đi dọc theo quốc lộ 1. Dự kiến sẽ đến Hà Nội vào tầm 2-3g sáng ngày 27/10
Rất khó tìm ra trạm xăng còn mở cửa vào đêm khuya trên đường Hồ Chí Minh nhất là xăng A95
Trời bắt đầu lạnh và đói, đoàn dừng lại nấu mì gói lúc 12g đêm tại rừng quốc gia Cúc Phương
đường Hồ Chí Minh rất tốt, tốt hơn cả QL 1 mặc dù không rộng bằng nhưng xe Triton có lúc lên đến 111km/h
Rất khó tìm ra trạm xăng còn mở cửa vào đêm khuya trên đường Hồ Chí Minh nhất là xăng A95

Trời bắt đầu lạnh và đói, đoàn dừng lại nấu mì gói lúc 12g đêm tại rừng quốc gia Cúc Phương

đường Hồ Chí Minh rất tốt, tốt hơn cả QL 1 mặc dù không rộng bằng nhưng xe Triton có lúc lên đến 111km/h




chụp ảnh lưu niệm khi vào đường cao tốc Thăng Long - đại lộ được xem là hiện đại nhất Việt Nam



rất khó lên đến tốc độ 80km do mặt đường gợn sóng như thế này. Không biết là đường này có còn trải nhựa thêm hay không nhưng chất lượng mặt đường thua xa đường Hồ Chí Minh vừa đi và không thể bằng đường cao tốc Trung Lương

