Hạng D
27/6/07
1.864
122
63
48
Middle of nowhere
www.facebook.com
Điểm đến đầu tiên của chúng tôi là Blue Mosque - thánh đường Xanh hay còn gọi là nhà thờ hồi giáo Sultan Ahmed
602859_10151472857441505_60889595_n.jpg

Đây là một trong những nhà thờ được xây dựng lâu đời nhất, lớn nhất và nổi tiếng nhất trên thế giới với lớp đá lát màu xanh tuyệt đẹp và tinh xảo được trang hoàng trên các bức tường bao trùm toàn bộ bên trong nhà thờ.
883135_10151472853061505_986962526_o.jpg

Kiến trúc lạ với 6 cột cao như thế này bao quanh
542697_10151472818161505_108857642_n.jpg


485131_10151472864121505_1065202115_n.jpg


DSC_4602.JPG

Kiến trúc của nhà thờ Sultan Ahmed là tuyệt tác đỉnh cao đúc kết từ sự kết hợp của hai thế kỷ phát triển kiến trúc nhà thờ Hồi giáo các triều đại Ottoman và nhà thờ Thiên Chúa giáo Byzantine.
859410_10151472863706505_15384162_o.jpg

Công trình tiêu tốn một khối lượng khổng lồ nguyên vật liệu, làm khánh kiệt vật tư xây dựng cho hầu hết các công trình khác thời bấy giờ
861475_10151472863676505_1924202330_o.jpg
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
27/6/07
1.864
122
63
48
Middle of nowhere
www.facebook.com
Bên trong Đại thánh đường là một bảo tàng nghệ thuật vô giá rộng lớn gồm hơn 20.000 viên đá lát bằng gốm được làm thủ công, với họa tiết là thiết kế của hơn 50 loại hoa tulip khác nhau. Những viên đá lát ở các tầng thấp hơn là những thiết kế truyền thống, trong khi ở các tầng khác là những họa tiết rực rỡ tượng trưng cho các loài hoa, trái cây và cây cỏ. Dù thời gian có khiến màu sắc thay đổi nhưng công trình này vẫn là một trong những đỉnh cao của nghệ thuật chạm khắc. Đặc sắc nhất là sắc xanh của phần nội thất. Đó là lớp đá cẩm thạch đắt tiền được khảm trên khắp các cột, tường, mái vòm…
857318_10151473747666505_1541722698_o.jpg


885703_10151473747801505_1347785403_o.jpg

Hoa văn cực kỳ sắc nét
883315_10151473747671505_1257550004_o.jpg


886241_10151472911306505_2126505572_o.jpg


882766_10151472904161505_223938965_o.jpg
 
Hạng D
27/6/07
1.864
122
63
48
Middle of nowhere
www.facebook.com
Thánh đường chính được xây dựng theo kiểu xếp tầng giật cấp hướng lên với hệ thống mái vòm và bán vòm. Mỗi mái gồm ba vòm thấp, trên cùng là một vòm lớn bao quanh với đường kính 23,5m và đỉnh cao nhất là 43m
858275_10151472877346505_1504861416_o.jpg


860730_10151472877551505_1231737469_o.jpg


859840_10151472878201505_939697031_o.jpg

260 cửa sổ nhưng cũng có vẻ không lấy đủ ánh sáng nên họ phải lắp thêm dàn đèn như thế này
883557_10151472873746505_141773475_o.jpg


858168_10151473747841505_25320846_o.jpg

Hình ảnh đặc trưng của kiến trúc cửa sổ nhà thờ
225092_10151473747876505_261275083_n.jpg
 
Hạng D
27/6/07
1.864
122
63
48
Middle of nowhere
www.facebook.com
Đối diện với thánh đường Xanh là thánh đường nổi tiếng Hagia Sophia
75517_10151474307176505_307482367_n.jpg

Giá vé vào cửa 25 Lira (khoảng 300k)
155972_10151474313791505_2101484632_n.jpg

Nhìn từ vườn hoa trước cửa
482280_10151474307191505_1889071035_n.jpg

"Thiên Chúa đã khiến con rất đỗi tự hào vì chính Người đã giúp con xứng đáng thực hiện một công trình như thế: ta đã chế ngự được ngươi, hỡi Solomon" - Phát biểu được cho là của Justinian nhân dịp khánh thành nhà thờ Hagia Sophia năm 537 sau Công nguyên.
45471_10151474316911505_1928467465_n.jpg


75525_10151474325171505_2082596386_n.jpg
 
Hạng D
27/6/07
1.864
122
63
48
Middle of nowhere
www.facebook.com
Nhà thờ Hagia Sophia vẫn được xem là nhà thờ lớn nhất trong đế quốc Byzantine, cũng như là công trình tưởng niệm chính của đạo Cơ Đốc chính thống. Chính đại thánh đường là nơi làm trụ sở của Đại Thượng Phụ Constantinople và nhà thờ phụng vụ chính của đế quốc Byzantine cho đến năm 1453, ngoại trừ một thời gian làm thánh đường Latin từ năm 1204 đến 1261.
Những thay đổi chính sau này ở nhà thờ của Justinian bao gồm việc xây lại mái bát úp cao hơn khoảng 7m (23fit) sau khi bị sụp đổ vào năm 558 (công trình của Isidore con), tạo cho nhà thờ một đường nét hiện đại cũng như cứu vãn lực gãy theo phương nằm ngang của mái bát úp đầu tiên, phía dưới, có thể xây dựng lại panel kiến trúc ở phía Bắc và Nam của gian giữa nhà thờ sau trận động đất năm 869, một kiến trúc sư Mỹ Trdat xây dựng lại vòm chính Đông, mái bát úp bán nguyệt và nhiều phần của mái bát úp sau trận động đất năm 989. Ngoài ra, năm 1317 gia cố các trụ chống tường ở phía Bắc và Đông, và xây dựng lại vòm phía Đông, mái bát úp bán nguyệt và nhiều phần của mái bát úp sau trận động đất năm 1346.
DSC_4672.JPG


601442_10151474325211505_1954331644_n.jpg


1104_10151474330226505_1751682175_n.jpg


Năm 1453, thành phố Constantinople rơi vào tay người Thổ Nhĩ Kỳ của đế quốc Ottoman, nhiều toán quân xông vào nhà thờ trong lúc nhiều người đang dự Thánh lễ Misa ở đây. Nhà thờ Hagia Sophia bị cải tạo thành một nhà thờ Hồi giáo, ít lâu sau thêm 4 tháp và các chi tiết kiến trúc khác của đạo Hồi - gian nhà con hình bán nguyệt ở cuối nhà thờ ở tầng trệt cải tạo thành một mihrab hướng về Thánh địa Mecca, bổ sung thêm một mimbar ở bên phải và chỗ ngồi của vua Hồi ở bên trái, nhiều đĩa khổng lồ có câu khắc bằng tiếng Ả Rập trên các trụ gạch. Kiến trúc của nhà thờ được kiến trúc sư Siman mô phỏng và phát triển giống như nhà thờ Hồi giáo Suleyman. Những lần đại tu công trình sau cùng do kiến trúc sư người Thụy Sỹ Gaspare và Giuseppe Fossati tiến hành trong năm 1847-1849, một việc làm táo bạo rất ấn tượng về sự gia cố và trang trí lại. Công trình trở thành viện bảo tàng vào năm 1931.
Kiến trúc hồi giáo
544309_10151474330291505_1010788412_n.jpg


64811_10151474330326505_1229784211_n.jpg


Nhưng vẫn giữ bích họa thiên chúa giáo thời Byzantine
601570_10151474330386505_2139958556_n.jpg


602038_10151474330451505_1356242816_n.jpg
 
Hạng D
27/6/07
1.864
122
63
48
Middle of nowhere
www.facebook.com
Cơ chế lấy ánh sáng từ bên ngoài qua các cửa sổ và đèn chùm
577846_10151474330466505_2107498379_n.jpg

Các dãy cột bằng đá cẩm thạch trắng, trần, mái vòm được làm bằng vật liệu khảm
67324_10151474340466505_1765143239_n.jpg

Những cây cột to mấy người ôm mới xuể
281837_10151474340486505_1146925497_n.jpg


600044_10151474340541505_958470197_n.jpg

Các bức họa Mosaic
45466_10151474340396505_1938713234_n.jpg