Hạng D
15/7/07
1.805
11.449
113
Nói thật là mình không quan tậm nhiều vụ án này, vì khi lên mặt báo là đã bắt được thủ phạm rồi, phần còn lại là tìm đồng phạm, các thủ tục để đưa ra tòa và cho dựa cột vài đứa, số còn lại đếm lịch mỏi tay. Hết.

Nhưng thiên hạ vẫn nhiều chuyện ầm ĩ, mỗi ngày mở màn hình lên là lại bị đập vào mắt những ý kiến ý cò quanh vụ này, mà nhiều ý kiến, có thể nói rất buồn cười, thậm chí vô duyên.

Sau khi nhanh chóng bắt được thủ phạm, nhiều người bắt đầu chửi cơ quan điều tra rằng thì là mà nếu như ngay từ đầu khi gia đình báo tin mà tích cực điều tra thì có khi tóm được thủ phạn sớm, cứu được nạn nhân…. Blah blah blah..

Lý luận này, giống như ngủ 1 đêm thức dậy, xem lại trận bóng đá đêm hôm qua ( hoặc coi highlight) xong rồi phán: HLV như ccc, lẽ ra phải cho thằng cầu thủ Â vào sân thay vì thằng B, cho thằng D đá bên vị trí thằng C, lẽ ra chọn chiến thật thủ và phút… chứ không công… thì đã thắng, không thua…
Tức là khi có kết quả , thậm chí hậu qủa rồi, thì phán thế nào mà chẳng được về việc xử lý giải quyết những tình huống xảy ra trước đó.

Vậy tại sao CQDT lại không nhanh chóng điều tra khi gia đình báo tin?

Trong ngành CS, có một thuật ngữ gọi là hoang báo. Hoang báo là những tin báo giả, hoặc không có thật. Và hoang báo thì rất nhiều. Như bên PCCC, khi có tin báo cháy nhà, cháy cty… thì họ không báo động ngay, mà phải tìm kiếm và gọi điện ngược lại đến một số địa chỉ gần địa chỉ báo có cháy kể kiểm tra. Nếu có xác nhận có cháy, lúc đó mới báo động huy động xe chữa cháy chạy tới. Tức là một vụ cháy xe chữa cháy phải chậm ít nhất 10 - 15p sau khi có tin báo là thường, là bởi vì mỗi ngày, trực ban PCCC thường nhận được rất nhiều tin báo cháy giả. Có rất nhiều người rảnh rỗi , nghịch phá, hay tâm thần… thường xuyên hoang báo, Có người gọi đến hàng trăm cuộc, có người thay cả chục cái sim chỉ để quấy phá hoang báo.

Phía CSDT, họ cũng thường xuyên nhận được hoang báo vụ án. Dạng tâm thần nhẹ thì không kể, nhưng có rất nhiều hoang báo là do phía gia đình. Con tôi mất tích, bị bắt cóc (thật ra cháu nó ham vui lỡ đi qua đêm với bạn bè sợ không dám về nên tắt điện thoại, hoặc giận nhau, giận gia đình qua nhà bạn nhiều hôm… thậm chí thử lòng cha mẹ có yêu thương, hay muốn tống tiền cha mẹ, nên báo bị bắt cóc…)

Bản thân mình đã 2 lần bị người thân người quen lo lắng hoang báo với CA bị mất tích, bị tai biến… báo hại CA có lúc phải bỏ dở bữa ăn đi điều tra, trong khi có những lý do rất đơn giản như do mình đi dự họp tắt chuông điện thoại rồi về nhà quên luôn không mở ra nên gọi rất nhiều lần không thấy nghe máy
1f642.png
:)

Chính mình có lúc đã được người quen chạy tới cầu cứu vì bị một hàng xóm tâm thần xông vào nhà đánh đập cô ta và phá nhà, mình phải dẫn người này chạy lên trụ sở Công An báo và dẫn cả một nhóm CA với dân phòng về nhà cô này thì hóa ra chẳng có thằng thâm tần nào hết mà chính cô ta mới bị tâm thần phân liệt thể hoang tưởng dạng nhẹ. Sau này đi làm việc mình cũng gặp một số trường hợp hoang báo. Mới mỗi bản thân mình mà đã có nhiều vụ hoang báo cứ tưởng tượng cả trăm triệu người, dù có chia xác suất ít có ra thì sẽ là bao nhiêu vụ hoang báo?

Khi làm việc trong một môi trường vốn thường xuyên bị hoang báo, người ta phải chia các trường hợp báo mất tích,bắt cóc… ra làm 2 nhóm. Những vụ mà có bằng chứng rõ ràng, nhân chứng khách quan, tin cậy… thì mới xếp vào nhóm điều tra lập tức. Còn chỉ có báo cáo như cháu đi và ĐT mất liên lạc từ tối hôm qua đến nay… thì người ta chỉ ghi nhận và xếp vào nhóm thứ 2,( tức là có khả năng là vụ án, nhưng cũng có thể là hoang báo) và họ chờ có thêm các thông tin khác để có thể chuyển thành vụ án điều tra hoặc đóng hồ sơ vì là trường hợp hoang báo.

Nhiều người tuyên bố rất hào hùng: Tôi đóng tiền thuế nuôi các anh thì các anh phải tích cực làm việc khi gia đình nạn nhân báo con cái họ mất tích (!)

Mình không biết mấy vị này một năm đóng bao nhiêu thuế nhưng chắc nhiều người biết 1 CSĐT lương tháng có vài triệu, và họ hầu như không có công tác phí. Đừng nghĩ mấy tay CSĐT giống như Triển Chiêu có thể dùng khinh công xẹt qua xẹt lại từ hiện trường đến chỗ nhân chứng này nhân chứng nọ rồi xẹt về gặp Bao Công, hay như thanh tra Mỹ bước xuống lấy xe CS chạy xả láng... Công tác phí ở VN rất eo hẹp và cố định 1 khoản nhỏ cho cả CQ chứ không phải muốn đi đâu thì đi, tiền xăng xe tàu đường, ăn uống ks… không phải cứ lấy bill về rồi được thanh toán. Thường là chỉ được khoán 1 khoản tiền nhỏ chẳng thấm tháp gì chi phí bỏ ra. Ai từng làm việc ở các cơ quan hành chính sự nghiệp chứ k0 phải KD sẽ hiểu đoạn trường công tác phi là thế nào. Hồi xưa mình toàn bỏ tiền túi đi công tác vì công tác phí quá bèo bọt ( ví dụ ngủ ks 1 đêm 300k nhưng qui định chỉ cho 70.000đ/đêm) và quá nhiêu khê xét duyệt.

Vậy nên suốt quá trình 1 CSĐT khi đi điều tra 1 vụ án có khi kéo dài hàng tháng trời, đi tỉnh xa với bao nhiêu chi phí phát sinh.. phần lớn tiền chi tiêu là tiền túi bỏ ra, sau này phá án được gia đình khổ chủ bồi dưỡng, phong bì, lại quả… thì mới gỡ gạc và có tiền bỏ túi. Không phá án được hoặc phá được mà khổ chủ phớt lờ, gia đình nạn nhân nghèo quá, hoặc phong bì ít ỏi thì xem như móm.

Cho nên CSDT cũng làm việc như giới KD: Chọn mối thơm hay “đầu tư mạo hiểm” vào những vụ có nguy cơ hoang báo vốn rất nhiều?

Thế nên với các anh hùng trước khi gõ bàn phím, phải xác định đầu tiên là chúng ta đang ở xứ thiên đường, mà thiên đường thì mọi thứ khác xa với xứ giãy chết. Cho nên hoặc tỉnh ngủ một chút, hoặc bớt xem truyện trinh thám, bớt xem phim hình sự Mỹ với HongKong đi nhé, nhé!

(phần sau: Cười trên nỗi đau khổ của gia đình nạn nhân)

52840285_10211275862847487_6684339748309303296_n.jpg
 
Hạng F
1/6/15
5.555
28.663
113
Thiên hạ nhiều chuyện, ý kiến ý cò là chuyện có từ xưa rồi, hồi xưa cứ nói nhiều chuyện như mấy bà ngoài chợ đó mà, ngày nay nâng cấp lên nhiều chuyện online nên đâu đâu cũng thấy. Cái khác là bây giờ báo chí mạng khai thác mấy ý kiến ý cò kiểu tầm xàm này quá mức để câu view, khoét sâu vô những ý kiến trái chiều, gây tranh cãi để tăng lượng tương tác với báo.
 
Hạng C
28/6/12
520
21.258
93
Bọn loi nhoi cnler ngồi im, xếp tay lên bàn, để được dạy dỗ đàng hoàng
 
Hạng F
30/3/09
6.132
20.141
113
Bài này đá đểu bên CSĐT thì phải .......
Đạ khái ..... CS thuộc CSĐT lương thấp, kinh phí điều tra hẻo, phải bỏ thêm tiền túi để đi điều tra, người nhà nạn nhân không có lại quả, hay phong bì ít quá lỗ vốn ....
Ai tóm tắt hộ 5 dòng với. Dài vcl

Bọn loi nhoi cnler ngồi im, xếp tay lên bàn, để được dạy dỗ đàng hoàng
P/s : định viết thêm mà thôi
 
Hạng B2
17/2/16
225
4.894
93
33
Nói thật là mình không quan tậm nhiều vụ án này, vì khi lên mặt báo là đã bắt được thủ phạm rồi, phần còn lại là tìm đồng phạm, các thủ tục để đưa ra tòa và cho dựa cột vài đứa, số còn lại đếm lịch mỏi tay. Hết.

Nhưng thiên hạ vẫn nhiều chuyện ầm ĩ, mỗi ngày mở màn hình lên là lại bị đập vào mắt những ý kiến ý cò quanh vụ này, mà nhiều ý kiến, có thể nói rất buồn cười, thậm chí vô duyên.

Sau khi nhanh chóng bắt được thủ phạm, nhiều người bắt đầu chửi cơ quan điều tra rằng thì là mà nếu như ngay từ đầu khi gia đình báo tin mà tích cực điều tra thì có khi tóm được thủ phạn sớm, cứu được nạn nhân…. Blah blah blah..

Lý luận này, giống như ngủ 1 đêm thức dậy, xem lại trận bóng đá đêm hôm qua ( hoặc coi highlight) xong rồi phán: HLV như ccc, lẽ ra phải cho thằng cầu thủ Â vào sân thay vì thằng B, cho thằng D đá bên vị trí thằng C, lẽ ra chọn chiến thật thủ và phút… chứ không công… thì đã thắng, không thua…
Tức là khi có kết quả , thậm chí hậu qủa rồi, thì phán thế nào mà chẳng được về việc xử lý giải quyết những tình huống xảy ra trước đó.

Vậy tại sao CQDT lại không nhanh chóng điều tra khi gia đình báo tin?

Trong ngành CS, có một thuật ngữ gọi là hoang báo. Hoang báo là những tin báo giả, hoặc không có thật. Và hoang báo thì rất nhiều. Như bên PCCC, khi có tin báo cháy nhà, cháy cty… thì họ không báo động ngay, mà phải tìm kiếm và gọi điện ngược lại đến một số địa chỉ gần địa chỉ báo có cháy kể kiểm tra. Nếu có xác nhận có cháy, lúc đó mới báo động huy động xe chữa cháy chạy tới. Tức là một vụ cháy xe chữa cháy phải chậm ít nhất 10 - 15p sau khi có tin báo là thường, là bởi vì mỗi ngày, trực ban PCCC thường nhận được rất nhiều tin báo cháy giả. Có rất nhiều người rảnh rỗi , nghịch phá, hay tâm thần… thường xuyên hoang báo, Có người gọi đến hàng trăm cuộc, có người thay cả chục cái sim chỉ để quấy phá hoang báo.

Phía CSDT, họ cũng thường xuyên nhận được hoang báo vụ án. Dạng tâm thần nhẹ thì không kể, nhưng có rất nhiều hoang báo là do phía gia đình. Con tôi mất tích, bị bắt cóc (thật ra cháu nó ham vui lỡ đi qua đêm với bạn bè sợ không dám về nên tắt điện thoại, hoặc giận nhau, giận gia đình qua nhà bạn nhiều hôm… thậm chí thử lòng cha mẹ có yêu thương, hay muốn tống tiền cha mẹ, nên báo bị bắt cóc…)

Bản thân mình đã 2 lần bị người thân người quen lo lắng hoang báo với CA bị mất tích, bị tai biến… báo hại CA có lúc phải bỏ dở bữa ăn đi điều tra, trong khi có những lý do rất đơn giản như do mình đi dự họp tắt chuông điện thoại rồi về nhà quên luôn không mở ra nên gọi rất nhiều lần không thấy nghe máy
1f642.png
:)

Chính mình có lúc đã được người quen chạy tới cầu cứu vì bị một hàng xóm tâm thần xông vào nhà đánh đập cô ta và phá nhà, mình phải dẫn người này chạy lên trụ sở Công An báo và dẫn cả một nhóm CA với dân phòng về nhà cô này thì hóa ra chẳng có thằng thâm tần nào hết mà chính cô ta mới bị tâm thần phân liệt thể hoang tưởng dạng nhẹ. Sau này đi làm việc mình cũng gặp một số trường hợp hoang báo. Mới mỗi bản thân mình mà đã có nhiều vụ hoang báo cứ tưởng tượng cả trăm triệu người, dù có chia xác suất ít có ra thì sẽ là bao nhiêu vụ hoang báo?

Khi làm việc trong một môi trường vốn thường xuyên bị hoang báo, người ta phải chia các trường hợp báo mất tích,bắt cóc… ra làm 2 nhóm. Những vụ mà có bằng chứng rõ ràng, nhân chứng khách quan, tin cậy… thì mới xếp vào nhóm điều tra lập tức. Còn chỉ có báo cáo như cháu đi và ĐT mất liên lạc từ tối hôm qua đến nay… thì người ta chỉ ghi nhận và xếp vào nhóm thứ 2,( tức là có khả năng là vụ án, nhưng cũng có thể là hoang báo) và họ chờ có thêm các thông tin khác để có thể chuyển thành vụ án điều tra hoặc đóng hồ sơ vì là trường hợp hoang báo.

Nhiều người tuyên bố rất hào hùng: Tôi đóng tiền thuế nuôi các anh thì các anh phải tích cực làm việc khi gia đình nạn nhân báo con cái họ mất tích (!)

Mình không biết mấy vị này một năm đóng bao nhiêu thuế nhưng chắc nhiều người biết 1 CSĐT lương tháng có vài triệu, và họ hầu như không có công tác phí. Đừng nghĩ mấy tay CSĐT giống như Triển Chiêu có thể dùng khinh công xẹt qua xẹt lại từ hiện trường đến chỗ nhân chứng này nhân chứng nọ rồi xẹt về gặp Bao Công, hay như thanh tra Mỹ bước xuống lấy xe CS chạy xả láng... Công tác phí ở VN rất eo hẹp và cố định 1 khoản nhỏ cho cả CQ chứ không phải muốn đi đâu thì đi, tiền xăng xe tàu đường, ăn uống ks… không phải cứ lấy bill về rồi được thanh toán. Thường là chỉ được khoán 1 khoản tiền nhỏ chẳng thấm tháp gì chi phí bỏ ra. Ai từng làm việc ở các cơ quan hành chính sự nghiệp chứ k0 phải KD sẽ hiểu đoạn trường công tác phi là thế nào. Hồi xưa mình toàn bỏ tiền túi đi công tác vì công tác phí quá bèo bọt ( ví dụ ngủ ks 1 đêm 300k nhưng qui định chỉ cho 70.000đ/đêm) và quá nhiêu khê xét duyệt.

Vậy nên suốt quá trình 1 CSĐT khi đi điều tra 1 vụ án có khi kéo dài hàng tháng trời, đi tỉnh xa với bao nhiêu chi phí phát sinh.. phần lớn tiền chi tiêu là tiền túi bỏ ra, sau này phá án được gia đình khổ chủ bồi dưỡng, phong bì, lại quả… thì mới gỡ gạc và có tiền bỏ túi. Không phá án được hoặc phá được mà khổ chủ phớt lờ, gia đình nạn nhân nghèo quá, hoặc phong bì ít ỏi thì xem như móm.

Cho nên CSDT cũng làm việc như giới KD: Chọn mối thơm hay “đầu tư mạo hiểm” vào những vụ có nguy cơ hoang báo vốn rất nhiều?

Thế nên với các anh hùng trước khi gõ bàn phím, phải xác định đầu tiên là chúng ta đang ở xứ thiên đường, mà thiên đường thì mọi thứ khác xa với xứ giãy chết. Cho nên hoặc tỉnh ngủ một chút, hoặc bớt xem truyện trinh thám, bớt xem phim hình sự Mỹ với HongKong đi nhé, nhé!

(phần sau: Cười trên nỗi đau khổ của gia đình nạn nhân)

52840285_10211275862847487_6684339748309303296_n.jpg
Bên Mẽo gọi 911 là trong vòng 5 phút cảnh sát tới. Bộ bên đó không có hoang báo hả? Chờ điều tra xong mới tới thì chết mẹ con người ta rồi
 
Hạng D
13/1/12
2.667
91.420
113
Hy vọng vụ án tới không phải người thân của chủ thớt ... nhảm bỏ m e , nhiệm vụ CA là gì ? lãnh lương để làm gì ? nếu họ làm việc có trách nhiệm thì chắc chan có cơ hội cưu em nó dù chỉ 1%
 
Hạng D
16/1/13
4.800
81.212
113
Trẻ em vị thành niên (dưới 18 tuổi) nghe báo không thấy về nhà thì công an phải mần việc ngay .

Nói chung tên Kamelot chỉ xuất hiện khi có nhiệm vụ định hướng .
 
Hạng B2
17/2/16
225
4.894
93
33
Ở những nước văn minh như Mẽo, gọi điện là cảnh sát phải tới liền, không cần biết có phải là hoang báo hay không. Còn thằng nào rảnh dái gọi điện báo láo chọc ghẹo cảnh sát (prank call), nó đưa ra tòa cho đóng phạt chết mẹ luôn cho chừa. Như vậy thì ai dám gọi láo nữa.