Tập Lái
8/12/15
40
2.179
83
quận 6 Hồ Chí Minh
BHNT toàn tập - nơi trao đổi thắc mắc về BHNT

E trả lời câu hỏi của bác @GiangHoangLinh
40t chưa bị K chắc chắn tham gia bảo vệ bệnh K được rồi. Quyền lợi như hình trên, bảo vệ 45 bệnh hiểm nghèo(ung thư, đột quỵ, tai biến, chấn thương sọ não...).
Phí : bệnh hiểm nghèo 8tr6/năm, bảo vệ mệnh giá 500tr (bồi thường tối đa 600tr).
Gói bệnh hiểm nghèo là gói phụ, phải có hợp đồng BHNT cơ bản là 10tr trước (bảo vệ 500tr khi tử vong).
Vậy tổng phí là 18tr6/năm, bảo vệ bệnh 500tr, tử vong 500tr. Tổng giá trị bảo vệ tối đa 1ty1.
 
Hạng D
4/5/12
4.400
26.597
175
Thà đi đánh đề còn lợi hơn bảo hiểm.
Giải thích: Thử áp dụng xác suất thống kê để giải thích
- Những người trúng vé số là biến cố A.
- Những người xui rủi bị chết (không quan tâm nguyên nhân) là biến cố B.
Vấn đề của vé số về lý thuyết không ai có thể can thiệp vào xác suất bạn trúng số, trừ trường hợp gian lận vé số nhưng ít xảy ra.
Vấn đề của số đề. Thật ra bạn vẫn có thể bị giật bởi thầu đề hoặc bị công an tóm.
Vấn đề của bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm coi như bạn đặt cược vào sinh mạng mình. Xác suất tử vong của mỗi người khác nhau, hãng bảo hiểm sẽ dựa vào thông tin của người khai để tính được xác suất của người đó để có chấp nhận bán bảo hiểm không, hoặc từ chối chi trả cho nhiều vấn đề. (Ví dụ lạm dụng rượu bia, vi phạm pháp luật ...). Khi hãng bảo hiểm từ chối chi trả thì nghĩ là họ lừa đảo, thật ra họ chỉ là 1 loại trừ rủi ro của họ thôi, và cũng chống gian lận bảo hiểm.
- Người bình thường lúc nào cũng cố tránh biến cố bảo hiểm xảy ra.
- Còn cái biến cố trúng Vietlott thì xui rủi, lỡ xui trúng muốn trốn cũng không thoát được.
=> mấy cái bảo hiểm đầu tư cho vui chứ tỷ suất đầu tư có khi còn thấp hơn cả Vietlott (ví dụ bạn gửi 100 triệu, lấy tiền lời mua vé số hoặc đánh đề). Theo lý thuyết trò chơi thì kiểu gì cũng lỗ. Nhưng nếu may mắn bạn ăn được nhà cái, thì vé số ngon lành hơn bảo hiểm nhiều.
=> Những người điều kiện sống tốt, ăn uống tốt, được bảo vệ bởi nhà cửa xe cộ, có thêm tài sản đảm bảo cho gia đình thì chẳng cần mua bảo hiểm làm gì
1f642.png
:)).

- Số 0.80% xác suất tử vong từ tuổi X đến X+5. Dùng thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam.
- Phí bảo hiểm hơn 50 triệu trong vòng 5 năm dựa theo nguồn cung cấp của 1 hãng bảo hiểm quốc tế có cung cấp dịch vụ Việt Nam.
P/s: Mình không bán bảo hiểm, cũng không biên đề nhá hi hi

BHNT toàn tập - nơi trao đổi thắc mắc về BHNT

BHNT toàn tập - nơi trao đổi thắc mắc về BHNT
BHNT toàn tập - nơi trao đổi thắc mắc về BHNT
 
Hạng D
4/5/12
4.400
26.597
175
Anh chủ @NgoLan giải thích cụ thể điều khoản loại trừ này giúp e cái, Điều 5. điểm d)
Ngoài ra, theo nội dung bên dưới thì trong thời hạn hđ, nếu bị bệnh hiểm nghèo dẫn đến đi về nơi xa lắm thì không bị loại trừ pk anh?

View attachment 1747705
P/s:
Có nhu cầu mua cái tử kỳ nên tìm hiểu!
anh chạy xe quá tốc độ => gây nguy hiểm cho toàn xã hội. Do chạy quá tốc độ tông trúng xe khác chết. Ráng chịu nha anh.
 
Hạng D
4/5/12
4.400
26.597
175
Điều 5d là điều khoản loại trừ của phạm luật hình sự.
Nếu người người mua bh hoặc người được bh hay người thừa hưởng mà phạm luật hình sự dẫn đến người được bh tử vong thì ko được bồi thường.
Ví dụ : Người mua bh là chồng, người được bh là vợ, người thừa hưởng là con.
Người con bất hiếu giết mẹ để được tiền bh thì ko được bồi thường.
Người chồng chở vợ đi mua bán ma túy hoặc cướp giật ngoài đường, bị cảnh sát phát hiện rồi bỏ chạy, trong lúc chạy bị TNGT người vợ tử vong thì ko được bồi thường.
Tóm lại phạm luật hình sự mà người được bh tử vong thì ko được bồi thường (phạm luật giao thông vẫn được bồi thường). Người bình thường thật ra cũng không cần quan tâm lắm cái phạm luật hình sự này vì làm ăn chân chính sống đàng hoàng thì mặc nhiên là không phạm luật hình sự rồi.

Bệnh hiểm nghèo không nằm trong điều khoản loại trừ nên sẽ được bồi thường, bác yên tâm :).

Bác trích dẫn điều khoản loại trừ là chuẩn rồi đó, trong hợp đồng bh thì điều khoản loại trừ là quan trọng nhất. Thường thì khách ko chịu đọc, khi e gửi hợp đồng cho khách e sẽ giải thích thêm phần này và có highlight trong hđ luôn để 5-10 năm sau khách vẫn biết phần nào là quan trọng nhất.
Không biết anh ngu hay giả ngu, phạm luật giao thông bình thường không chết ai không sao. Phạm luật giao thông mà gây tai nạn (chưa cần chết người) là vi phạm luật hình sự rồi. Chơi chữ à


“Điều 260. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Không có giấy phép lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng chất ma túy hoặc các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Làm chết 02 người;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
g) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
h) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Làm chết 03 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
d) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
4. Người tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 31% đến 60%, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
5. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
6. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”.
 
Tập Lái
8/12/15
40
2.179
83
quận 6 Hồ Chí Minh
anh chạy xe quá tốc độ => gây nguy hiểm cho toàn xã hội. Do chạy quá tốc độ tông trúng xe khác chết. Ráng chịu nha anh.

Không biết anh ngu hay giả ngu, phạm luật giao thông bình thường không chết ai không sao. Phạm luật giao thông mà gây tai nạn (chưa cần chết người) là vi phạm luật hình sự rồi. Chơi chữ à


“Điều 260. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe cho 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Không có giấy phép lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng chất ma túy hoặc các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Làm chết 02 người;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
g) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
h) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Làm chết 03 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
d) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
4. Người tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người với tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 31% đến 60%, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
5. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
6. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”.

Tóm lại phạm luật hình sự mà người được bh tử vong thì ko được bồi thường (phạm luật giao thông vẫn được bồi thường).

Ví dụ của bác là 1 trường hợp bao gồm cả 2 điều e nói và ví dụ này với nội dung của e là đồng nhất, không có mâu thuẫn hay loại trừ lẫn nhau hoặc ngược nhau. Điều bác nói là mở rộng hay là sự giải thích rõ hơn trong 1 tình huống cụ thể, chứ về cơ bản là đồng quan điểm.
Nếu bác nói e chơi chữ, vậy theo bác thì phải nói như thế nào mới hợp lý? (chạy ngược chiều tông vào con lươn hay trụ điện ngủm vẫn được bồi thưởng).
Dù sao đi nữa thì việc bác mở rộng lời giải đáp của e, e rất hoan ngênh và cám ơn bác vì điều đó giúp mọi việc rõ ràng hơn.
 
Tập Lái
8/12/15
40
2.179
83
quận 6 Hồ Chí Minh
=> Những người điều kiện sống tốt, ăn uống tốt, được bảo vệ bởi nhà cửa xe cộ, có thêm tài sản đảm bảo cho gia đình thì chẳng cần mua bảo hiểm làm gì
1f642.png
:)).

- Số 0.80% xác suất tử vong từ tuổi X đến X+5. Dùng thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam.
- Phí bảo hiểm hơn 50 triệu trong vòng 5 năm dựa theo nguồn cung cấp của 1 hãng bảo hiểm quốc tế có cung cấp dịch vụ Việt Nam.
P/s: Mình không bán bảo hiểm, cũng không biên đề nhá hi hi
Về bài toán so sánh bảo hiểm và đánh đề, đây là luận điểm riêng của bác, e ko có ý kiến và tôn trọng cách nhìn của bác.
Em nghiên cứu về bh nên muốn trao đổi với bác tí về cách bác nói về bh ở phần trên.
"Những người điều kiện sống tốt, ăn uống tốt, được bảo vệ bởi nhà cửa xe cộ, có thêm tài sản đảm bảo cho gia đình thì chẳng cần mua bảo hiểm làm gì", đó là cách nhìn của bác. Một số người khác họ không nghĩ vậy, ví dụ như chủ tịch gốm sứ Minh Long tham gia bhnt Manulife đóng phí 2.5ty/năm, cựu HHVN Mai Phương Thúy đóng 1ty2/năm, nhạc sĩ Trần Lập (đã tử vong) tham gia tổng cộng 7 hợp đồng bh và đã được bồi thường...(đó là chưa kể tỉ lệ người nước ngoài tham gia bh rất cao như Mỹ 90%...) ==> người có điều kiện sống tốt và có tài sản đảm bảo thì họ vẫn muốn trích 1 số tiền nhỏ để bảo vệ những trường hợp ko lường trước được như sức khỏe và biến cố, họ không muốn đụng đến số tiền mà họ vất vả cả đời mới kiếm được

"Số 0.80% xác suất tử vong từ tuổi X đến X+5", có lẽ đây cũng là số liệu 2009 nhỉ, năm 2018 thì ô nhiễm, hóa chất, bệnh tật bùng phát dữ dội hơn thì chắc số này cũng tăng đáng kể nhỉ. E giả sử số này tăng lên 1% nhé.
Vậy xác suất tử vong tuổi X đến X+5 là 1%, vậy nếu hỏi 1 người trong tuổi X này nếu bị chĩa súng vào đầu và nói khả năng súng có đạn là 1% vậy người này có tham gia bhnt để đề phòng rủi ro không???
 
Hạng D
4/5/12
4.400
26.597
175
Về bài toán so sánh bảo hiểm và đánh đề, đây là luận điểm riêng của bác, e ko có ý kiến và tôn trọng cách nhìn của bác.
Em nghiên cứu về bh nên muốn trao đổi với bác tí về cách bác nói về bh ở phần trên.
"Những người điều kiện sống tốt, ăn uống tốt, được bảo vệ bởi nhà cửa xe cộ, có thêm tài sản đảm bảo cho gia đình thì chẳng cần mua bảo hiểm làm gì", đó là cách nhìn của bác. Một số người khác họ không nghĩ vậy, ví dụ như chủ tịch gốm sứ Minh Long tham gia bhnt Manulife đóng phí 2.5ty/năm, cựu HHVN Mai Phương Thúy đóng 1ty2/năm, nhạc sĩ Trần Lập (đã tử vong) tham gia tổng cộng 7 hợp đồng bh và đã được bồi thường...(đó là chưa kể tỉ lệ người nước ngoài tham gia bh rất cao như Mỹ 90%...) ==> người có điều kiện sống tốt và có tài sản đảm bảo thì họ vẫn muốn trích 1 số tiền nhỏ để bảo vệ những trường hợp ko lường trước được như sức khỏe và biến cố, họ không muốn đụng đến số tiền mà họ vất vả cả đời mới kiếm được

"Số 0.80% xác suất tử vong từ tuổi X đến X+5", có lẽ đây cũng là số liệu 2009 nhỉ, năm 2018 thì ô nhiễm, hóa chất, bệnh tật bùng phát dữ dội hơn thì chắc số này cũng tăng đáng kể nhỉ. E giả sử số này tăng lên 1% nhé.
Vậy xác suất tử vong tuổi X đến X+5 là 1%, vậy nếu hỏi 1 người trong tuổi X này nếu bị chĩa súng vào đầu và nói khả năng súng có đạn là 1% vậy người này có tham gia bhnt để đề phòng rủi ro không???
Về bài toán so sánh bảo hiểm và đánh đề, đây là luận điểm riêng của bác, e ko có ý kiến và tôn trọng cách nhìn của bác.
Em nghiên cứu về bh nên muốn trao đổi với bác tí về cách bác nói về bh ở phần trên.
"Những người điều kiện sống tốt, ăn uống tốt, được bảo vệ bởi nhà cửa xe cộ, có thêm tài sản đảm bảo cho gia đình thì chẳng cần mua bảo hiểm làm gì", đó là cách nhìn của bác. Một số người khác họ không nghĩ vậy, ví dụ như chủ tịch gốm sứ Minh Long tham gia bhnt Manulife đóng phí 2.5ty/năm, cựu HHVN Mai Phương Thúy đóng 1ty2/năm, nhạc sĩ Trần Lập (đã tử vong) tham gia tổng cộng 7 hợp đồng bh và đã được bồi thường...(đó là chưa kể tỉ lệ người nước ngoài tham gia bh rất cao như Mỹ 90%...) ==> người có điều kiện sống tốt và có tài sản đảm bảo thì họ vẫn muốn trích 1 số tiền nhỏ để bảo vệ những trường hợp ko lường trước được như sức khỏe và biến cố, họ không muốn đụng đến số tiền mà họ vất vả cả đời mới kiếm được

"Số 0.80% xác suất tử vong từ tuổi X đến X+5", có lẽ đây cũng là số liệu 2009 nhỉ, năm 2018 thì ô nhiễm, hóa chất, bệnh tật bùng phát dữ dội hơn thì chắc số này cũng tăng đáng kể nhỉ. E giả sử số này tăng lên 1% nhé.
Vậy xác suất tử vong tuổi X đến X+5 là 1%, vậy nếu hỏi 1 người trong tuổi X này nếu bị chĩa súng vào đầu và nói khả năng súng có đạn là 1% vậy người này có tham gia bhnt để đề phòng rủi ro không???

May mà nói trên OS, anh mà nói câu này trên facebook chắc AN cử xe tới lên mời làm việc ngay lập tức.
Nguồn đến từ ngân hàng thế giới nhé. Tuổi thọ trung bình người Việt Nam vẫn đang tăng lên.
BHNT toàn tập - nơi trao đổi thắc mắc về BHNT


Và mình nói rõ ra, thêm 1 ý là không cần phải mua bảo hiểm nhân thọ làm gì nhé. Bản thân mình vẫn mua bảo hiểm, cho xe cộ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm du lịch. Như một hình thức san sẻ rủi ro với cộng đồng. Vì bảo hiểm y tế là bắt buộc. Tuy nhiên bảo hiểm nhân thọ thì với những nghiên cứu về con số của mình thường không tư vấn đến nơi đến chốn và nhiều người lầm tưởng khi mua đến lúc thấy mình không cần thì dù đóng ít hay nhiều đều lỗ.

Người bán bảo hiểm thường đưa ra những con số khống vô căn cứ để lòe người khác.
Ví dụ: đó là chưa kể tỉ lệ người nước ngoài tham gia bh rất cao như Mỹ 90%. Vâng nếu nói bảo hiểm chung bao gồm cả xe cộ tai nạn thì mình đồng ý, chứ nếu bạn đưa được con số 90% người Mỹ mua bảo hiểm nhân thọ thì mình cũng quyết mua cho bạn 1 cái bảo hiểm nhân thọ nhé. Còn kiếm không ra nguồn bậy bạ thì mai mốt bớt mang mấy cái số liệu bậy bạ ra lừa khách hàng. Có thể bạn không biết đúng hay sai, nhưng chỉ nói đại thì là lừa người khác rồi.
Đừng dẫn những con số mập mờ ra, nếu dám bạn có thể yêu cầu công ty của bạn đang làm cung cấp số liệu bao nhiêu % hợp đồng BHNT hủy trong vòng 5 hoặc 10 năm không. Nếu bạn dám công bố số đó kiểm chứng và có nguồn tin cậy, mình sẽ đưa thêm số đó vào bảng tính của mình. Nếu có lợi mình mua chỉ vậy thôi :)
 
Tập Lái
27/4/12
20
84
13
Kien giang
Do gần đây xảy ra nhiều tai nạn bệnh tật sự cố xuất hiện liên tục, tính vô thường diễn ra quá ngặt nghèo.
Đứng trước sự lo lắng cho các vấn nạn trên cũng như tính trách nhiệm/bổn phận đối với người thân, người ở lại...Em xin phép tạo thớt này nhằm tìm ra giải pháp Backup gia đình mình vượt qua mọi trở ngại biến cố, giúp cho "con thuyền gia đình" cập bến an toàn.

Với tinh thần thớt CNL e cam kết không bán hàng, chỉ trao đổi chia sẻ dựa vào sự dấn thân của e về BHNT mà thôi.

Còn với tinh thần đạo học của em thì e kết chữ "Duyên", mọi thứ đều do duyên mà ra, không cưỡng cầu bất kỳ điều gì, để mọi thứ tự nhiên nhất.

Mời các bác cùng thảo luận, đặt câu hỏi để tìm ra giải pháp bảo vệ hữu hiệu nhất cho chính hoàn cảnh của bác.