E nghĩ cốt lõi của vấn đề là Bác khẳng định CSGT (xxx thì ko nói được) ko thể lập biên bản khi mình di chuyển quá tốc độ trong khoảng +4km/h so với tốc độ quy định trên đường,Bác cho rằng hình thức cảnh cáo thì ko thể lập biên bản,,vì luật ko cho phép điều này,chỉ khi quá tốc độ từ 5km trở lên mới có thể lập biên bản,,đúng ko Bác?
Thực tế thì e cũng chưa thấy đc biên bản của đội CSGT nào lập khi quá tốc độ trong khoảng +4km.( ko biết là ko thể lập hay xxx nghĩ ko thể làm tiền đc nên bỏ qua????)
E chỉ thắc mắc vậy để tiến hành hình thức cảnh cáo,,nhắc nhở trong nghị định 171 khi CSGT phát hiện mình quá tốc độ cho phép +4km thì phải làm sao?chẳng lẽ ngoắc vào rồi chỉ mình TÔI CẢNH CÁO ANH VÌ ANH ĐÃ QUÁ TỐC ĐỘ,đây là hình ảnh trên súng,mời anh xem và nhận lỗi,còn nếu tiến hành cảnh cáo ở cơ quan hay địa phương thì phải có văn bản hay giấy tờ bằng chứng khẳng định có sự việc này xảy ra.
Đúng ko ạ????Cảm ơn Bác đã xem.
Đúng ạ, E khẳng định CSGT ko thể lập biên bản khi xe di chuyển quá tốc độ trong khoảng +4km/h so với tốc độ quy định trên đường qua máy bắn tốc độ của CSGT (ko phải qua đồng hồ tốc độ xe nha bác) và hình thức cảnh cáo thì ko lập biên bản, chỉ khi quá tốc độ từ 5km trở lên mới có thể lập biên bản và xử phạt.
Như e đã post phần trên:
1. Không có điều khoản nào xử phạt (dù là cảnh cáo) các PTGT vượt quá tốc độ từ 1-4km/g.
2. Muốn cảnh cáo một hành vi vi phạm phải có điều khoản, ví dụ như e đã up, điều khoản xử phạt cảnh cáo người đi bộ, bác xem thêm trong NĐ 171, 107.
3. Khi xử phạt cảnh cáo thì ko lập biên bản.
Đây là xử lý vi phạm hành chính.
Bác đừng lẫn lộn với việc lập biên bản kỷ luật công chức, viên chức với hình thức cảnh cáo, khiển trách,...nó nằm trong Luật lao động, Luật viên chức, NĐ Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.
Việc xxx (ko phải CSGT) đòi cảnh cáo xe vượt quá 1-4km/g là để hạch sách đòi tờ rơi. Đố nó dám lập biên bản với nội dung: "vượt quá tốc độ cho phép 4km/g, hình thức xử phạt cảnh cáo"
Buồn cười là nhiều người lại cho là đúng.