Em có update cái video clip xxx khẳng định sai số của máy bắn tốc độ không có.Sao em không thấy phần update?
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Ah, vậy để em xem.Em có update cái video clip xxx khẳng định sai số của máy bắn tốc độ không có.
Theo phản biện của bác, em có ý :Theo NĐ 81/2013 về "Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính"
Điều 2. Quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước
5. Hành vi vi phạm hành chính phải được quy định tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước tương ứng, phù hợp với tính chất vi phạm của hành vi đó.
Điều 6. Lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính gồm người có thẩm quyền xử phạt, công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ; người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu và những người được chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên bản.
Các chức danh có thẩm quyền lập biên bản được quy định cụ thể tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước.
2. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 Điều này chỉ có quyền lập biên bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
Theo e hiểu thì, trong NĐ 171, 107 ko hề có quy định xử phạt vi phạm với hình thức cảnh cáo, nhắc nhỡ, cho nên việc xxx dừng xe với việc PT quá tốc độ từ 1-4km/g là sai và việc lập bb càng sai hơn, cho thấy sự lạm quyền, lập bb ko có quy định trong NĐ của CP.
Cần đấu tranh với hành động làm sai của xxx?
Cho nên bác nào có bb này xin up lên cho e nghiên cứu.
1/. Về NĐ 81/2013 :
- Đây là văn bản hướng dẫn việc thực hiện xử lý VPHC --> Nội dung bác trích dẫn thuộc chương I của NĐ có nội dung quy định về xử phạt VPHC --> Xét về giá trị pháp lý hiệu lực thì văn bản này không thay thế mà phải tuân theo Luật XLVPHC --> Bác trích dẫn văn bản để chứng minh việc lập BBVP phải theo NĐ này là không hợp lý và đúng nguyên tắc xử lý VP đã được luật định.
- Xét nội dung tại khoản 5 điều 2 NĐ81 bác trích dẫn --> trong nội dung này hoàn toàn không có phần nào khẳng định việc lập BBVP phải theo NĐ này mà chỉ nêu :
+ Hành vi vphc phải được quy định tại các nghị định xử phạt VPHC --> tức tất cả các hành vi VP PLHC thì đã, đang và sẽ được quy định trong các NĐ, văn bản hướng dẫn luật XLVPHC.
+ Hành vi VPHC là gì thì chắc bác biết rồi --> chỉ khi nào nội dung tại điều này ghi "Hành vi vp hành chính chỉ là các hành vi được quy định tại các nghị định xử lý VPHC" --> thì em đồng ý với bác việc lập bbvp phải theo các NĐ xử phạt.
+ Hành vi vp là hành vi VP điều pháp luật đã định -> trong lĩnh vực GT thì vi phạm luật GT --> chứ không phải VP NĐ171, 107 --> NĐ 171,107 chỉ nêu chế tài theo từng mức độ vi phạm luật GT --> về nguyên tắc lập và xử lý BBVPHC thì phần nội dung VP chỉ ghi tình tiết vp, mức độ VP, điều luật vp chứ không ghi NĐ xử lý (trên thực tế ghi NĐ để bộ phận xử lý biết văn bản áp dụng), NĐ xử lý là căn cứ để ra QĐ XLVPHC --> mức độ hành vi vp không được nêu trong NĐ xử lý thì QĐ XLVPHC không ra hình thức chế tài hoặc không ra QĐ XLVPHC --> không phải QĐ XLVPHC nào cũng có chế tài xử phạt.
2/. Bác đang có cách hiểu khác về việc lập và XLVP : việc lập BBVP một hành vi chỉ được thực hiện khi hành vi đó có chế tài xử phạt trong NĐ xử phạt --> cách hiểu này chỉ đúng 1 phần theo nguyên tắc của Luật XLVPHC --> có hành vi vp có thể được lập hoặc không lập BB nhưng vẫn xử phạt, có hành vi phải lập BB nhưng không xử phạt --> như vậy lập bbvp không chỉ dựa vào tiêu chí hành vi đó được nêu trong NĐ xử phạt mà còn phải theo các tiêu chí khác đã được luật định.
em chỉ ko hiểu là tại sao các bác lại cứ chấp nhận là cái máy kiểm tra tốc độ là tuyệt đối trong khi cái máy nào cũng phải có sai số. Bá nào nói luậ có cho phép sai số từ 1-4 nên ko bị phạt thì dẫn chứng cái nghị định hay hớng dẫn hay quy chuyễn gì đó coi. chứ bản thân em đã được bỏ qua khi đi 55/50 ma ko có trợ giúp nên mới nói bác chủ khiếu nại. nhưng mình sai thì mình chịu, cải dc thì ko tốn tiền phạt hay bị phạt ít hơn thôi. gặp em thì em chiến tới cùng luôn. có bác nói sợ mất thời gian này nọ nhưng em thì luôn tin vào chân lý, ko xuối dại ai cả
Có quy định nào như bác nói up lên đi bác.cái máy nó có kiểm định và có sai số chấp nậhn là +- 2km/h. cái nào sai số hơn thì bỏ ko dùng dc nữa các bác
Tóm lại là cái súng có sai số +-2km nhưng mình ko thể yêu cầu CSGT áp dụng sai số đó cho mình đc.cái máy nó có kiểm định và có sai số chấp nậhn là +- 2km/h. cái nào sai số hơn thì bỏ ko dùng dc nữa các bác
Bác đi đổ 2 lit xăng,,đổ xong đồng hồ báo 2lit,,bác bảo chú bán xăng phải đổ thêm 0.2l nữa vì sai số đồng hồ cho phép nên trong xe mới có 1.8l à,coi nó bảo sao.
còn vụ bác cãi đc cho đi khi 55/50 là may mắn thôi hoặc xxx bắn tào lao,thấy ko ổn nên cho Bác đi,,cụ thể tài xế bác chủ cũng nghe Bác cãi sai số và kết quả cũng đã đc xxx khẳng định.
E xi phản biện tiếp ạ:Theo phản biện của bác, em có ý :
1/. Về NĐ 81/2013 :
- Đây là văn bản hướng dẫn việc thực hiện xử lý VPHC --> Nội dung bác trích dẫn thuộc chương I của NĐ có nội dung quy định về xử phạt VPHC --> Xét về giá trị pháp lý hiệu lực thì văn bản này không thay thế mà phải tuân theo Luật XLVPHC --> Bác trích dẫn văn bản để chứng minh việc lập BBVP phải theo NĐ này là không hợp lý và đúng nguyên tắc xử lý VP đã được luật định.
- Xét nội dung tại khoản 5 điều 2 NĐ81 bác trích dẫn --> trong nội dung này hoàn toàn không có phần nào khẳng định việc lập BBVP phải theo NĐ này mà chỉ nêu :
+ Hành vi vphc phải được quy định tại các nghị định xử phạt VPHC --> tức tất cả các hành vi VP PLHC thì đã, đang và sẽ được quy định trong các NĐ, văn bản hướng dẫn luật XLVPHC.
+ Hành vi VPHC là gì thì chắc bác biết rồi --> chỉ khi nào nội dung tại điều này ghi "Hành vi vp hành chính chỉ là các hành vi được quy định tại các nghị định xử lý VPHC" --> thì em đồng ý với bác việc lập bbvp phải theo các NĐ xử phạt.
+ Hành vi vp là hành vi VP điều pháp luật đã định -> trong lĩnh vực GT thì vi phạm luật GT --> chứ không phải VP NĐ171, 107 --> NĐ 171,107 chỉ nêu chế tài theo từng mức độ vi phạm luật GT --> về nguyên tắc lập và xử lý BBVPHC thì phần nội dung VP chỉ ghi tình tiết vp, mức độ VP, điều luật vp chứ không ghi NĐ xử lý (trên thực tế ghi NĐ để bộ phận xử lý biết văn bản áp dụng), NĐ xử lý là căn cứ để ra QĐ XLVPHC --> mức độ hành vi vp không được nêu trong NĐ xử lý thì QĐ XLVPHC không ra hình thức chế tài hoặc không ra QĐ XLVPHC --> không phải QĐ XLVPHC nào cũng có chế tài xử phạt.
2/. Bác đang có cách hiểu khác về việc lập và XLVP : việc lập BBVP một hành vi chỉ được thực hiện khi hành vi đó có chế tài xử phạt trong NĐ xử phạt --> cách hiểu này chỉ đúng 1 phần theo nguyên tắc của Luật XLVPHC --> có hành vi vp có thể được lập hoặc không lập BB nhưng vẫn xử phạt, có hành vi phải lập BB nhưng không xử phạt --> như vậy lập bbvp không chỉ dựa vào tiêu chí hành vi đó được nêu trong NĐ xử phạt mà còn phải theo các tiêu chí khác đã được luật định.
- NĐ 81/2013 là văn bản hướng dẫn việc thực hiện xử lý VPHC, vì Luật XLVPHC cũng như phần lớn Luật khác đều đưa ra các nguyên tắc, quy định chung và các NĐ, Thông tư, và các văn bản dưới luật khác mới hướng dẫn việc thực hiện Luật.
Luật XLVPHC 2013:
"Điều 4. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
Căn cứ quy định của Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh và thẩm quyền lập biên bản đối với vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính."
Cho nên, nội dung trong NĐ luôn rõ ràng và cụ thể hơn và luôn tuân thủ tuyệt đối nội dung của Luật. Vì thế, luật quy định cấm các PTGT vượt quá tốc độ quy định, thì NĐ nêu rõ các điều khoản để xử phạt các mức độ vi phạm và hình thức xử phạt tương ứng. Cụ thể trong xử lý VP TĐ, NĐ chỉ quy định xử phạt bằng tiền khi PTGT vượt quá TĐ từ 5km/g trở lên, không quy định hình thức cảnh cáo đối với việc các PTGT vượt quá TĐ cho phép từ 1-4km/g. Việc xxx xử lý vi phạm là sai luật.
- Về việc "vp có thể được lập hoặc không lập BB nhưng vẫn xử phạt, có hành vi phải lập BB nhưng không xử phạt" e xin trích dẫn luật cho các bác thông tỏ:
Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.
...
"Điều 57. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính
1. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 1 Điều 56 của Luật này.
...
Các PTGT khi đi với tốc độ 50km/g thể hiện trên đồng hồ tốc độ xe (còn hạn kiểm định), sẽ ko bao giờ bị súng bắn ghi lại tốc độ 55km/g (với điều kiện máy sấy được kiểm định đúng, còn hạn KĐ và ko bị chỉnh sửa).
Còn khi các PTGT đi với tốc độ 51 km/g thể hiện trên đồng hồ tốc độ xe, sẽ có nguy cơ máy sấy bắn ra hình xe đó chạy 55 km/g. Chỉ khi nào có bằng chứng là hình ảnh in ra xe bị bắn 55km/g CSGT mới có quyền thổi và lập biên bản xử phạt, bắt buộc phải có biên bản xử phạt theo luật nha các bác.
Còn cảnh cáo thì ko lập biên bản.
Chỉnh sửa cuối:
E chưa hiểu khúc cuối Bác giải thích lắm, mình đi 50km/h thì súng ko thể bắn mình 55km/h thì đúng( súng chính xác và CSGT ko bậy bạ) nhưng sao đi 51km/h thì lại có thể thành 55km/h?trong cùng 1 điều kiện thì bắn bao nhiêu ra bấy nhiêu chứ Bác.E xi phản biện tiếp ạ:
- NĐ 81/2013 là văn bản hướng dẫn việc thực hiện xử lý VPHC, vì Luật XLVPHC cũng như phần lớn Luật khác đều đưa ra các nguyên tắc, quy định chung và các NĐ, Thông tư, và các văn bản dưới luật khác mới hướng dẫn việc thực hiện Luật.
Luật XLVPHC 2013:
"Điều 4. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
Căn cứ quy định của Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh và thẩm quyền lập biên bản đối với vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính."
Cho nên, nội dung trong NĐ luôn rõ ràng và cụ thể hơn và luôn tuân thủ tuyệt đối nội dung của Luật. Vì thế, luật quy định cấm các PTGT vượt quá tốc độ quy định, thì NĐ nêu rõ các điều khoản để xử phạt các mức độ vi phạm và hình thức xử phạt tương ứng. Cụ thể trong xử lý VP TĐ, NĐ chỉ quy định xử phạt bằng tiền khi PTGT vượt quá TĐ từ 5km/g trở lên, không quy định hình thức cảnh cáo đối với việc các PTGT vượt quá TĐ cho phép từ 1-4km/g. Việc xxx xử lý vi phạm là sai luật.
- Về việc "vp có thể được lập hoặc không lập BB nhưng vẫn xử phạt, có hành vi phải lập BB nhưng không xử phạt" e xin trích dẫn luật cho các bác thông tỏ:
Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.
...
"Điều 57. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính
1. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 1 Điều 56 của Luật này.
...
Các PTGT khi đi với tốc độ 50km/g thể hiện trên đồng hồ tốc độ xe (còn hạn kiểm định), sẽ ko bao giờ bị súng bắn ghi lại tốc độ 55km/g (với điều kiện máy sấy được kiểm định đúng, còn hạn KĐ và ko bị chỉnh sửa).
Còn khi các PTGT đi với tốc độ 51 km/g thể hiện trên đồng hồ tốc độ xe, sẽ có nguy cơ máy sấy bắn ra hình xe đó chạy 55 km/g. Chỉ khi nào có bằng chứng là hình ảnh in ra xe bị bắn 55km/g CSGT mới có quyền thổi và lập biên bản xử phạt, bắt buộc phải có biên bản xử phạt theo luật nha các bác.
Còn cảnh cáo thì ko lập biên bản.
Khi bắn thì tất nhiên phải có hình xe bị bắn và tốc độ xe đó chạy trên màn hình súng,thì CSGT mới biết mình chạy bao nhiêu để thổi hay ko chứ Bác?
- Status
- Không mở trả lời sau này.