Hạng B1
13/6/16
95
1.556
133
E ko biết tính nên moi đầu lên đây nhờ các bác tư vấn giúp,tỉ suất cho thuê Hả bác?
giữ tiền thì mua nguyễn trãi, mà nguyễn trãi hẻm oto ko bác, nếu hẻm oto thì ngon, còn phú lợi cho thuê cũng phê. Nếu có yếu tố sau này sử dụng thì mua phú lợi, chứ phú lợi cũng khó mà sung, nó còn vướng nhiều điểm yếu lắm (nền thấp,dân chưa phủ đầy, tiện ích còn thiếu nhiều,...)
 
Hạng B2
3/10/14
167
1.465
93
Đây là bài viết của một thành viên os viết từ 2016. Lúc đó nhiều ae trên os cảnh báo thị trường sắp bùm. Em gởi lại để mọi người tham khảo.

1. Dự đoán chu kì kinh tế hiện tại
Trước hết bất cứ ai có nghiên cứu qua về kinh tế đều biết kinh tế có tính chu kì, vạn sự trên đời thịnh rồi lại suy, một chu kì kinh tế sẽ rơi vào tầm khoảng trên dưới 10 năm, bao gồm 4 giai đoạn hay còn gọi là pha (phase) :
_ Phát triển : giai đoạn yên ổn làm ăn, lạm phát & lãi suất tăng nhẹ & đều qua các năm
_ Hưng thịnh : sau 1 thời gian dài tích lũy ai cũng có 1 đống tiền, và có tiền thì phải xài, phải hưởng thụ, ai cũng muốn mua bán hoặc đầu tư 1 cái gì đó điển hình là BĐS, CK, vàng ... các kênh đầu tư tăng giá trị 1 cách điên cuồng !
_ Khủng hoảng : lượng tiền mặt lưu thông ngoài thị trường quá nhiều, dẫn đến lạm phát tăng cao, lãi suất trên mây, dòng tiền bất ổn, bong bóng phình to sau khi các kênh đầu tư tăng điên cuồng và cuối cùng là boom :3dandap:
_ Hồi phục : hàn gắn vết thương, xoa dịu nỗi đau, lạm phát thấp, lãi suất ưu đãi ...

Thời gian 10 năm có thể là tương đối, nhưng 4 giai đoạn phát triển của kinh tế gần như là bất biến. Bất kì nền kinh tế nào sau một thời gian dài phát triển và tích lũy giá trị thặng dư (trừ CNXH nhé, nếu có nước nào thực sự đi đc đến bước đó hehe) đều sẽ tạo ra một lượng tài sản quá lớn, và chính điều đó sẽ làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn, lạm phát tăng cao, lãi suất nhảy vọt, dòng tiền xảy ra vấn đề ... và cuối cùng là khủng hoảng xảy ra. Âu đó cũng là quy luật tự nhiên, lập rồi lại phá, phá rồi lại xây như một cách phân chia lại tài sản một cách tương đối của xã hội.

Nhìn lại lịch sử 3 lần khủng hoảng lớn của thế giới gần nhất ta có :
10/1987 : khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt nguồn từ sụp đổ của thị trường chứng khoán
1997 : khủng hoảng tiền tệ châu Á, sau đó lan rộng ra thế giới, nếu ai có quan tâm sẽ nhớ đến sự kiện thánh Sorros (thần tượng của tui) đã đánh sập đồng Bath Thái như thế nào trong đợt này :3danbanh:
2007-2008 : khủng hoảng BĐS Mỹ, lan rộng ra thành khủng hoảng KT thế giới

Nói như vậy, nếu đúng theo lí thuyết thì đợt khủng hoảng tiếp theo sẽ tầm 2017 - 2018 đúng không ạh :) nhưng gượm đã, có lẽ chúng ta bỏ sót chú Hy Lạp năm 2010, chú ấy quậy banh chành cái châu Âu, EU xém tan rã, khủng hoảng nợ công Hy Lạp cũng đã lan ra tầm thế giới, đem đến cho chúng ta một cuộc khủng hoảng kép hoành tráng. Chính vì thế chu kì lần này theo mình sẽ diễn ra như sau :

2012 : kết thúc giai đoạn Khủng hoảng kinh tế với việc tái cơ cấu nợ công Hy Lạp
2013 – giữa 2015 : giai đoạn Hồi phục
2016 – nửa cuối 2017 hoặc đầu 2018 : giai đoạn Phát triển
2018 : kết thúc giai đoạn Phát triển, chuyển sang Hưng thịnh

=> Dự đoán kì khủng hoảng kinh tế kế tiếp có thể sẽ diễn ra vào khoảng 2019 hoặc 2020 tùy theo độ trễ do cuộc khủng hoảng kép gây nên.

2. Chu kì kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến các kênh đầu tư đặc biệt là BĐS ?
Mình xin đc chia các giai đoạn theo thang sau :
_ Hồi phục : 0 - 20
_ Phát triển : 20 - 80
_ Hưng thịnh : 80 - 100
_ Khủng hoảng : khủng hoảng xảy ra thì 1 là đã chốt lời, 2 là sẽ phải cắt lỗ nên không cần chia

Đối với 1 nhà đầu tư mạo hiểm, họ sẽ bắt đáy, dự đoán thời điểm thị trường quay đầu và nhảy vào thị trường BĐS ở giai đoạn Hồi phục (từ mức 0 -20), và tìm cách thoát ra ở mức trên 80 đến 100. Hình thức đầu tư này phù hợp với những cá nhân hoặc tổ chức có khả năng phân tích cực tốt, nguồn vốn lớn, tài chính vững mạnh, dồi dào. Điển hình là các chủ đầu tư có tiếng như Novaland, Vingroup, Phát Đạt … họ mua lại, chuyển nhượng hoặc thâu tóm, sát nhập các công ty, dự án từ rất sớm nhằm tạo ra quỹ đất cho mình.

Đối với 1 nhà đầu tư BĐS khôn ngoan họ sẽ đầu tư ở mức 20 đến 80, nghĩa là cuối giai đoạn Hồi phục, khi thị trường đã rã băng và bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại, rủi ro khi này sẽ giảm, vì một khi đã hình thành xu hướng tăng trong thời kì Phát triển, thị trường gần như không còn cơ hội quay đầu giảm tiếp. Thời điểm chốt lời và thoát khỏi thị trường tốt nhất của nhóm này thường là nửa đầu giai đoạn Hưng thịnh, lúc này ai kiểm soát tâm lí không tốt, để lòng tham chi phối sẽ không rút chân ra kịp, khi khủng hoảng xảy ra, thị trường lao dốc phải chịu đau cắt lỗ là chắc chắn. Hình thức đâù tư này phù hợp với đa số những nhà đầu tư còn lại trên thi trường

Do đó thời điểm mấu chốt là giai đoạn 2015 – 2016, đây là thời điểm tốt nhất để nhảy vào thị trường, đem lại tối đa lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tương tự quan trọng không kém là 2018 – 2019, nếu đã tham gia vào thị trường cần tập trung chú ý giai đoạn này để chốt lời trước khi khủng hoảng xảy ra, một khi thị trường đã sụp xuống, sẽ không một ai kịp thoát thân.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
22/6/15
4.631
21.134
113
Đây là một bài viết của một thành viên os viết từ 2016. Lúc đó nhiều ae trên os cảnh báo thị trường sắp bùm. Em gởi lại để mọi người tham khảo.

1. Dự đoán chu kì kinh tế hiện tại
Trước hết bất cứ ai có nghiên cứu qua về kinh tế đều biết kinh tế có tính chu kì, vạn sự trên đời thịnh rồi lại suy, một chu kì kinh tế sẽ rơi vào tầm khoảng trên dưới 10 năm, bao gồm 4 giai đoạn hay còn gọi là pha (phase) :
_ Phát triển : giai đoạn yên ổn làm ăn, lạm phát & lãi suất tăng nhẹ & đều qua các năm
_ Hưng thịnh : sau 1 thời gian dài tích lũy ai cũng có 1 đống tiền, và có tiền thì phải xài, phải hưởng thụ, ai cũng muốn mua bán hoặc đầu tư 1 cái gì đó điển hình là BĐS, CK, vàng ... các kênh đầu tư tăng giá trị 1 cách điên cuồng !
_ Khủng hoảng : lượng tiền mặt lưu thông ngoài thị trường quá nhiều, dẫn đến lạm phát tăng cao, lãi suất trên mây, dòng tiền bất ổn, bong bóng phình to sau khi các kênh đầu tư tăng điên cuồng và cuối cùng là boom :3dandap:
_ Hồi phục : hàn gắn vết thương, xoa dịu nỗi đau, lạm phát thấp, lãi suất ưu đãi ...

Thời gian 10 năm có thể là tương đối, nhưng 4 giai đoạn phát triển của kinh tế gần như là bất biến. Bất kì nền kinh tế nào sau một thời gian dài phát triển và tích lũy giá trị thặng dư (trừ CNXH nhé, nếu có nước nào thực sự đi đc đến bước đó hehe) đều sẽ tạo ra một lượng tài sản quá lớn, và chính điều đó sẽ làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn, lạm phát tăng cao, lãi suất nhảy vọt, dòng tiền xảy ra vấn đề ... và cuối cùng là khủng hoảng xảy ra. Âu đó cũng là quy luật tự nhiên, lập rồi lại phá, phá rồi lại xây như một cách phân chia lại tài sản một cách tương đối của xã hội.

Nhìn lại lịch sử 3 lần khủng hoảng lớn của thế giới gần nhất ta có :
10/1987 : khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt nguồn từ sụp đổ của thị trường chứng khoán
1997 : khủng hoảng tiền tệ châu Á, sau đó lan rộng ra thế giới, nếu ai có quan tâm sẽ nhớ đến sự kiện thánh Sorros (thần tượng của tui) đã đánh sập đồng Bath Thái như thế nào trong đợt này :3danbanh:
2007-2008 : khủng hoảng BĐS Mỹ, lan rộng ra thành khủng hoảng KT thế giới

Nói như vậy, nếu đúng theo lí thuyết thì đợt khủng hoảng tiếp theo sẽ tầm 2017 - 2018 đúng không ạh :) nhưng gượm đã, có lẽ chúng ta bỏ sót chú Hy Lạp năm 2010, chú ấy quậy banh chành cái châu Âu, EU xém tan rã, khủng hoảng nợ công Hy Lạp cũng đã lan ra tầm thế giới, đem đến cho chúng ta một cuộc khủng hoảng kép hoành tráng. Chính vì thế chu kì lần này theo mình sẽ diễn ra như sau :

2012 : kết thúc giai đoạn Khủng hoảng kinh tế với việc tái cơ cấu nợ công Hy Lạp
2013 – giữa 2015 : giai đoạn Hồi phục
2016 – nửa cuối 2017 hoặc đầu 2018 : giai đoạn Phát triển
2018 : kết thúc giai đoạn Phát triển, chuyển sang Hưng thịnh

=> Dự đoán kì khủng hoảng kinh tế kế tiếp có thể sẽ diễn ra vào khoảng 2019 hoặc 2020 tùy theo độ trễ do cuộc khủng hoảng kép gây nên.

2. Chu kì kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến các kênh đầu tư đặc biệt là BĐS ?
Mình xin đc chia các giai đoạn theo thang sau :
_ Hồi phục : 0 - 20
_ Phát triển : 20 - 80
_ Hưng thịnh : 80 - 100
_ Khủng hoảng : khủng hoảng xảy ra thì 1 là đã chốt lời, 2 là sẽ phải cắt lỗ nên không cần chia

Đối với 1 nhà đầu tư mạo hiểm, họ sẽ bắt đáy, dự đoán thời điểm thị trường quay đầu và nhảy vào thị trường BĐS ở giai đoạn Hồi phục (từ mức 0 -20), và tìm cách thoát ra ở mức trên 80 đến 100. Hình thức đầu tư này phù hợp với những cá nhân hoặc tổ chức có khả năng phân tích cực tốt, nguồn vốn lớn, tài chính vững mạnh, dồi dào. Điển hình là các chủ đầu tư có tiếng như Novaland, Vingroup, Phát Đạt … họ mua lại, chuyển nhượng hoặc thâu tóm, sát nhập các công ty, dự án từ rất sớm nhằm tạo ra quỹ đất cho mình.

Đối với 1 nhà đầu tư BĐS khôn ngoan họ sẽ đầu tư ở mức 20 đến 80, nghĩa là cuối giai đoạn Hồi phục, khi thị trường đã rã băng và bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại, rủi ro khi này sẽ giảm, vì một khi đã hình thành xu hướng tăng trong thời kì Phát triển, thị trường gần như không còn cơ hội quay đầu giảm tiếp. Thời điểm chốt lời và thoát khỏi thị trường tốt nhất của nhóm này thường là nửa đầu giai đoạn Hưng thịnh, lúc này ai kiểm soát tâm lí không tốt, để lòng tham chi phối sẽ không rút chân ra kịp, khi khủng hoảng xảy ra, thị trường lao dốc phải chịu đau cắt lỗ là chắc chắn. Hình thức đâù tư này phù hợp với đa số những nhà đầu tư còn lại trên thi trường

Do đó thời điểm mấu chốt là giai đoạn 2015 – 2016, đây là thời điểm tốt nhất để nhảy vào thị trường, đem lại tối đa lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tương tự quan trọng không kém là 2018 – 2019, nếu đã tham gia vào thị trường cần tập trung chú ý giai đoạn này để chốt lời trước khi khủng hoảng xảy ra, một khi thị trường đã sụp xuống, sẽ không một ai kịp thoát thân.
Có độ trể...
 
Hạng D
23/6/13
1.887
4.890
113
Đây là bài viết của một thành viên os viết từ 2016. Lúc đó nhiều ae trên os cảnh báo thị trường sắp bùm. Em gởi lại để mọi người tham khảo.

1. Dự đoán chu kì kinh tế hiện tại
Trước hết bất cứ ai có nghiên cứu qua về kinh tế đều biết kinh tế có tính chu kì, vạn sự trên đời thịnh rồi lại suy, một chu kì kinh tế sẽ rơi vào tầm khoảng trên dưới 10 năm, bao gồm 4 giai đoạn hay còn gọi là pha (phase) :
_ Phát triển : giai đoạn yên ổn làm ăn, lạm phát & lãi suất tăng nhẹ & đều qua các năm
_ Hưng thịnh : sau 1 thời gian dài tích lũy ai cũng có 1 đống tiền, và có tiền thì phải xài, phải hưởng thụ, ai cũng muốn mua bán hoặc đầu tư 1 cái gì đó điển hình là BĐS, CK, vàng ... các kênh đầu tư tăng giá trị 1 cách điên cuồng !
_ Khủng hoảng : lượng tiền mặt lưu thông ngoài thị trường quá nhiều, dẫn đến lạm phát tăng cao, lãi suất trên mây, dòng tiền bất ổn, bong bóng phình to sau khi các kênh đầu tư tăng điên cuồng và cuối cùng là boom :3dandap:
_ Hồi phục : hàn gắn vết thương, xoa dịu nỗi đau, lạm phát thấp, lãi suất ưu đãi ...

Thời gian 10 năm có thể là tương đối, nhưng 4 giai đoạn phát triển của kinh tế gần như là bất biến. Bất kì nền kinh tế nào sau một thời gian dài phát triển và tích lũy giá trị thặng dư (trừ CNXH nhé, nếu có nước nào thực sự đi đc đến bước đó hehe) đều sẽ tạo ra một lượng tài sản quá lớn, và chính điều đó sẽ làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn, lạm phát tăng cao, lãi suất nhảy vọt, dòng tiền xảy ra vấn đề ... và cuối cùng là khủng hoảng xảy ra. Âu đó cũng là quy luật tự nhiên, lập rồi lại phá, phá rồi lại xây như một cách phân chia lại tài sản một cách tương đối của xã hội.

Nhìn lại lịch sử 3 lần khủng hoảng lớn của thế giới gần nhất ta có :
10/1987 : khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt nguồn từ sụp đổ của thị trường chứng khoán
1997 : khủng hoảng tiền tệ châu Á, sau đó lan rộng ra thế giới, nếu ai có quan tâm sẽ nhớ đến sự kiện thánh Sorros (thần tượng của tui) đã đánh sập đồng Bath Thái như thế nào trong đợt này :3danbanh:
2007-2008 : khủng hoảng BĐS Mỹ, lan rộng ra thành khủng hoảng KT thế giới

Nói như vậy, nếu đúng theo lí thuyết thì đợt khủng hoảng tiếp theo sẽ tầm 2017 - 2018 đúng không ạh :) nhưng gượm đã, có lẽ chúng ta bỏ sót chú Hy Lạp năm 2010, chú ấy quậy banh chành cái châu Âu, EU xém tan rã, khủng hoảng nợ công Hy Lạp cũng đã lan ra tầm thế giới, đem đến cho chúng ta một cuộc khủng hoảng kép hoành tráng. Chính vì thế chu kì lần này theo mình sẽ diễn ra như sau :

2012 : kết thúc giai đoạn Khủng hoảng kinh tế với việc tái cơ cấu nợ công Hy Lạp
2013 – giữa 2015 : giai đoạn Hồi phục
2016 – nửa cuối 2017 hoặc đầu 2018 : giai đoạn Phát triển
2018 : kết thúc giai đoạn Phát triển, chuyển sang Hưng thịnh

=> Dự đoán kì khủng hoảng kinh tế kế tiếp có thể sẽ diễn ra vào khoảng 2019 hoặc 2020 tùy theo độ trễ do cuộc khủng hoảng kép gây nên.

2. Chu kì kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến các kênh đầu tư đặc biệt là BĐS ?
Mình xin đc chia các giai đoạn theo thang sau :
_ Hồi phục : 0 - 20
_ Phát triển : 20 - 80
_ Hưng thịnh : 80 - 100
_ Khủng hoảng : khủng hoảng xảy ra thì 1 là đã chốt lời, 2 là sẽ phải cắt lỗ nên không cần chia

Đối với 1 nhà đầu tư mạo hiểm, họ sẽ bắt đáy, dự đoán thời điểm thị trường quay đầu và nhảy vào thị trường BĐS ở giai đoạn Hồi phục (từ mức 0 -20), và tìm cách thoát ra ở mức trên 80 đến 100. Hình thức đầu tư này phù hợp với những cá nhân hoặc tổ chức có khả năng phân tích cực tốt, nguồn vốn lớn, tài chính vững mạnh, dồi dào. Điển hình là các chủ đầu tư có tiếng như Novaland, Vingroup, Phát Đạt … họ mua lại, chuyển nhượng hoặc thâu tóm, sát nhập các công ty, dự án từ rất sớm nhằm tạo ra quỹ đất cho mình.

Đối với 1 nhà đầu tư BĐS khôn ngoan họ sẽ đầu tư ở mức 20 đến 80, nghĩa là cuối giai đoạn Hồi phục, khi thị trường đã rã băng và bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại, rủi ro khi này sẽ giảm, vì một khi đã hình thành xu hướng tăng trong thời kì Phát triển, thị trường gần như không còn cơ hội quay đầu giảm tiếp. Thời điểm chốt lời và thoát khỏi thị trường tốt nhất của nhóm này thường là nửa đầu giai đoạn Hưng thịnh, lúc này ai kiểm soát tâm lí không tốt, để lòng tham chi phối sẽ không rút chân ra kịp, khi khủng hoảng xảy ra, thị trường lao dốc phải chịu đau cắt lỗ là chắc chắn. Hình thức đâù tư này phù hợp với đa số những nhà đầu tư còn lại trên thi trường

Do đó thời điểm mấu chốt là giai đoạn 2015 – 2016, đây là thời điểm tốt nhất để nhảy vào thị trường, đem lại tối đa lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tương tự quan trọng không kém là 2018 – 2019, nếu đã tham gia vào thị trường cần tập trung chú ý giai đoạn này để chốt lời trước khi khủng hoảng xảy ra, một khi thị trường đã sụp xuống, sẽ không một ai kịp thoát thân.
Ghê quá...
 
Hạng D
23/6/13
1.887
4.890
113
Bác khiếp rồi àh. Giờ thoát còn thoải mái luôn. Nếu giờ mà thoát thì một đi không nên trở lại. Hehe...
Thôi cứ cho độ trễ 1 năm đi tức là 2020 - 2021 ( cuối 2019 thoát )
Đằng nào thì chu kì vàng cũng là 2011 - 2021 haha
 
Hạng D
22/6/15
4.631
21.134
113
Ai mà đã từng trãi qua đợt bùm trước giờ nhớ lại xanh mẹt luôn. Khiếp thật chứ không có giỡn chơi đâu áh. Hehe...
 
Hạng C
16/3/14
578
695
143
Đây là bài viết của một thành viên os viết từ 2016. Lúc đó nhiều ae trên os cảnh báo thị trường sắp bùm. Em gởi lại để mọi người tham khảo.

1. Dự đoán chu kì kinh tế hiện tại
Trước hết bất cứ ai có nghiên cứu qua về kinh tế đều biết kinh tế có tính chu kì, vạn sự trên đời thịnh rồi lại suy, một chu kì kinh tế sẽ rơi vào tầm khoảng trên dưới 10 năm, bao gồm 4 giai đoạn hay còn gọi là pha (phase) :
_ Phát triển : giai đoạn yên ổn làm ăn, lạm phát & lãi suất tăng nhẹ & đều qua các năm
_ Hưng thịnh : sau 1 thời gian dài tích lũy ai cũng có 1 đống tiền, và có tiền thì phải xài, phải hưởng thụ, ai cũng muốn mua bán hoặc đầu tư 1 cái gì đó điển hình là BĐS, CK, vàng ... các kênh đầu tư tăng giá trị 1 cách điên cuồng !
_ Khủng hoảng : lượng tiền mặt lưu thông ngoài thị trường quá nhiều, dẫn đến lạm phát tăng cao, lãi suất trên mây, dòng tiền bất ổn, bong bóng phình to sau khi các kênh đầu tư tăng điên cuồng và cuối cùng là boom :3dandap:
_ Hồi phục : hàn gắn vết thương, xoa dịu nỗi đau, lạm phát thấp, lãi suất ưu đãi ...

Thời gian 10 năm có thể là tương đối, nhưng 4 giai đoạn phát triển của kinh tế gần như là bất biến. Bất kì nền kinh tế nào sau một thời gian dài phát triển và tích lũy giá trị thặng dư (trừ CNXH nhé, nếu có nước nào thực sự đi đc đến bước đó hehe) đều sẽ tạo ra một lượng tài sản quá lớn, và chính điều đó sẽ làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn, lạm phát tăng cao, lãi suất nhảy vọt, dòng tiền xảy ra vấn đề ... và cuối cùng là khủng hoảng xảy ra. Âu đó cũng là quy luật tự nhiên, lập rồi lại phá, phá rồi lại xây như một cách phân chia lại tài sản một cách tương đối của xã hội.

Nhìn lại lịch sử 3 lần khủng hoảng lớn của thế giới gần nhất ta có :
10/1987 : khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt nguồn từ sụp đổ của thị trường chứng khoán
1997 : khủng hoảng tiền tệ châu Á, sau đó lan rộng ra thế giới, nếu ai có quan tâm sẽ nhớ đến sự kiện thánh Sorros (thần tượng của tui) đã đánh sập đồng Bath Thái như thế nào trong đợt này :3danbanh:
2007-2008 : khủng hoảng BĐS Mỹ, lan rộng ra thành khủng hoảng KT thế giới

Nói như vậy, nếu đúng theo lí thuyết thì đợt khủng hoảng tiếp theo sẽ tầm 2017 - 2018 đúng không ạh :) nhưng gượm đã, có lẽ chúng ta bỏ sót chú Hy Lạp năm 2010, chú ấy quậy banh chành cái châu Âu, EU xém tan rã, khủng hoảng nợ công Hy Lạp cũng đã lan ra tầm thế giới, đem đến cho chúng ta một cuộc khủng hoảng kép hoành tráng. Chính vì thế chu kì lần này theo mình sẽ diễn ra như sau :

2012 : kết thúc giai đoạn Khủng hoảng kinh tế với việc tái cơ cấu nợ công Hy Lạp
2013 – giữa 2015 : giai đoạn Hồi phục
2016 – nửa cuối 2017 hoặc đầu 2018 : giai đoạn Phát triển
2018 : kết thúc giai đoạn Phát triển, chuyển sang Hưng thịnh

=> Dự đoán kì khủng hoảng kinh tế kế tiếp có thể sẽ diễn ra vào khoảng 2019 hoặc 2020 tùy theo độ trễ do cuộc khủng hoảng kép gây nên.

2. Chu kì kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến các kênh đầu tư đặc biệt là BĐS ?
Mình xin đc chia các giai đoạn theo thang sau :
_ Hồi phục : 0 - 20
_ Phát triển : 20 - 80
_ Hưng thịnh : 80 - 100
_ Khủng hoảng : khủng hoảng xảy ra thì 1 là đã chốt lời, 2 là sẽ phải cắt lỗ nên không cần chia

Đối với 1 nhà đầu tư mạo hiểm, họ sẽ bắt đáy, dự đoán thời điểm thị trường quay đầu và nhảy vào thị trường BĐS ở giai đoạn Hồi phục (từ mức 0 -20), và tìm cách thoát ra ở mức trên 80 đến 100. Hình thức đầu tư này phù hợp với những cá nhân hoặc tổ chức có khả năng phân tích cực tốt, nguồn vốn lớn, tài chính vững mạnh, dồi dào. Điển hình là các chủ đầu tư có tiếng như Novaland, Vingroup, Phát Đạt … họ mua lại, chuyển nhượng hoặc thâu tóm, sát nhập các công ty, dự án từ rất sớm nhằm tạo ra quỹ đất cho mình.

Đối với 1 nhà đầu tư BĐS khôn ngoan họ sẽ đầu tư ở mức 20 đến 80, nghĩa là cuối giai đoạn Hồi phục, khi thị trường đã rã băng và bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc trở lại, rủi ro khi này sẽ giảm, vì một khi đã hình thành xu hướng tăng trong thời kì Phát triển, thị trường gần như không còn cơ hội quay đầu giảm tiếp. Thời điểm chốt lời và thoát khỏi thị trường tốt nhất của nhóm này thường là nửa đầu giai đoạn Hưng thịnh, lúc này ai kiểm soát tâm lí không tốt, để lòng tham chi phối sẽ không rút chân ra kịp, khi khủng hoảng xảy ra, thị trường lao dốc phải chịu đau cắt lỗ là chắc chắn. Hình thức đâù tư này phù hợp với đa số những nhà đầu tư còn lại trên thi trường

Do đó thời điểm mấu chốt là giai đoạn 2015 – 2016, đây là thời điểm tốt nhất để nhảy vào thị trường, đem lại tối đa lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tương tự quan trọng không kém là 2018 – 2019, nếu đã tham gia vào thị trường cần tập trung chú ý giai đoạn này để chốt lời trước khi khủng hoảng xảy ra, một khi thị trường đã sụp xuống, sẽ không một ai kịp thoát thân.

Báo chí nước ngoài cũng phân tích sẽ có 1 cuộc đại khủng hoảng kinh tế lớn nhất chưa từng có sau năm 2020 trở ra, vài người nói có thể 2022. Dòng tiền sẽ tìm nơi trú ẩn an toàn hơn đó là kim loại quý, nhà em cũng túc tắc mua vàng từ năm ngoái các bác ợ, mua rải đều trung bình giá (nhớ 2008 khủng hoảng xong vang lên đỉnh năm 2009-2010, 47tr/ cây)