7/9/16
1.028
2.631
113
34
Hiện giờ cho tới ngày 31/10 vẫn cón áp dụng QC 41/2012.
"b) Nếu trên biển quy định trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng (chữ số tấn ghi bằng màu trắng trên hình vẽ xe) thì chỉ cấm những ôtô có tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) vượt quá con số đã quy định trên biển phải đặt biển số 106b. Biển có hiệu lực cấm đối với cả máy kéo và các xe máy chuyên dùng đi vào đoạn đường đặt biển."

Trong thông tư 46/2015 của bộ GTVT có giải thích rõ, có chữ "nếu có" tức là trọng lượng hàng, người thực tế chứ không phải theo THIẾT KẾ hay theo GCNĐKKT.

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) của xe gồm trọng lượng (khối lượng) bản thân xe cộng với trọng lượng(khối lượng) của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe (nếu có).

Cho nên, xe bác kia k165 có Tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) của xe gồm trọng lượng (khối lượng) bản thân xe cộng với trọng lượng(khối lượng) của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe < 2500 kg khi gặp biển 106b ghi 2T5 là đi được.
Ví dụ: xe 2300kg+ 3 người 165kg = 2465kg < 2500kg đi được.


Tất cả các rắc rối bác nêu, từ ngày 1/11/2016 sẽ chấm dứt.

Với biển 106b, ghi 2T5, có nghĩa xe tải có khối lượng hàng hóa chuyên chở cho phép được ghi trong GCNĐKKT dưới 2500kg thì đi được, bất kể xe tải đó có chở hay ko chở hàng.
Ví dụ: xe tải KLBT 2300kg, KLHHCC 2450kg, đang chở 2000kg và 3 người, tổng trọng lượng = 2300+2000+ 165= 4465kg vẫn đi được qua biển 106b ghi 2T5.
Nếu chở quá 2500kg, CSGT nghi ngờ, cho đi cân sẽ bị phạt lỗi chở quá khối lượng cho phép.
Vậy trước đây ý nghĩa các biển báo là cái thằng ra quy chuẩn nó tự áp đặt từ ngữ, diễn giải và cách hiểu à?
Nếu cho là hiểu như vậy thì cái thằng công chánh cũng chó má cấu kết với giao thông cắm biển 106b vô tội vạ trên các tuyến đường, vì thực tế lực chịu tải các con đường đó rất tốt, đặt biển 106b 2,5t thì chỉ xe 900kg- 1t là đi đc vì tổng trọng lượng loại xe đó là xấp xỉ 2,5t rồi. Thành ra buộc lòng doanh nghiệp phải chở quá tải cho phép và vụ cân đo đong đếm xảy ra, tiêu cực lại tiếp diễn, và đục nước thì béo cò! Chứ thực tế mấy con mitsubishi, isuzu, hyundai 1,9t thì tổng trọng lượng phải 4,5t, mà các khu vực Chợ Lớn thì biển 106b 1,5t - 2,5t rất nhiều và tụi c an tha hồ làm luật.
Đó là cố tình đẩy ng dân vào vi phạm bằng những biển cấm bất hợp lý, thực tế thì kích thước xe và tải trọng không quá cồng kềnh, chỉ là hiểu khác đi 1 chút là có thể ung dung xử phạt, tình trạng này kéo dài mà không ai phản đối dc!
  • Chỉ có mấy bác chạy tải hay doanh nghiệp kd có sử dụng xe tải là bức xúc vấn đề này thôi!​
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Vậy trước đây ý nghĩa các biển báo là cái thằng ra quy chuẩn nó tự áp đặt từ ngữ, diễn giải và cách hiểu à?
Nếu cho là hiểu như vậy thì cái thằng công chánh cũng chó má cấu kết với giao thông cắm biển 106b vô tội vạ trên các tuyến đường, vì thực tế lực chịu tải các con đường đó rất tốt, đặt biển 106b 2,5t thì chỉ xe 900kg- 1t là đi đc vì tổng trọng lượng loại xe đó là xấp xỉ 2,5t rồi. Thành ra buộc lòng doanh nghiệp phải chở quá tải cho phép và vụ cân đo đong đếm xảy ra, tiêu cực lại tiếp diễn, và đục nước thì béo cò! Chứ thực tế mấy con mitsubishi, isuzu, hyundai 1,9t thì tổng trọng lượng phải 4,5t, mà các khu vực Chợ Lớn thì biển 106b 1,5t - 2,5t rất nhiều và tụi c an tha hồ làm luật.
Đó là cố tình đẩy ng dân vào vi phạm bằng những biển cấm bất hợp lý, thực tế thì kích thước xe và tải trọng không quá cồng kềnh, chỉ là hiểu khác đi 1 chút là có thể ung dung xử phạt, tình trạng này kéo dài mà không ai phản đối dc!
  • Chỉ có mấy bác chạy tải hay doanh nghiệp kd có sử dụng xe tải là bức xúc vấn đề này thôi!​
Tại cái thằng đánh máy thôi mà.
Chứ các anh viết luật "đúng qui trình" lắm.
Thôi cuối cùng thì cũng có QC 41/2016 rồi, ráng chờ tới 1/11/2016 (ngày này 1/11/1963 là ngày đảo chánh NĐ Diệm)
 
Tập Lái
2/5/16
34
20
8
39
Xe em tải trọng cho phép chở 1.2t xác xe 2.2t vậy mà gặp bảng 106b số trong hình vẽ 1.5T vậy là em bị độp
 
  • Like
Reactions: Bônba6b
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Xe em tải trọng cho phép chở 1.2t xác xe 2.2t vậy mà gặp bảng 106b số trong hình vẽ 1.5T vậy là em bị độp
Bị độp phải rồi, vì QC 41/12 qui định zậy.
Đến ngày 1/11 bác chạy tuốt nha.
Nhớ thuộc lòng câu thần chú 106b: e post ở p1.
 
Hạng B2
6/5/11
173
148
43
Vấn đề nó nằm ở chổ các văn bản qui phạm pháp luật không đồng bộ, không rõ ràng, gây hiểu lầm.

Theo QC 41/2012, hiện vẫn còn giá trị, "b) Nếu trên biển quy định trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng (chữ số tấn ghi bằng màu trắng trên hình vẽ xe) thì chỉ cấm những ôtô có tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) vượt quá con số đã quy định trên biển phải đặt biển số 106b.
Như thế trong QC 41/2012 ko giải thích rõ tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) là thế nào?
Tuy nhiên trong thông tư 46/2015 của bộ GTVT có giải thích rõ, có chữ "nếu có" tức là trọng lượng hàng, người thực tế chứ không phải theo THIẾT KẾ hay theo GCNĐKKT.

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) của xe gồm trọng lượng (khối lượng) bản thân xe cộng với trọng lượng(khối lượng) của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe (nếu có).
Như vậy còn 1 vấn đề là : tải trọng toàn bộ xe cho phép thì ở TT 46/2015 và cả QCVN 41:2012 cũng không nói đến.
Phần giải thích ở điều 3 TT 46/2015 về Tổng trọng lượng- bản chất giống như mục 3.27 của QCVN 41:2016 mà thôi !
Mục 3.28 của QCVN 41:2016 là nội dung mà cả QCVN 41:2012 và TT 46/2015 chưa nói đến, vì là chưa nói đến, chưa được giải thich, nên mình nghĩ tòa án sẽ dựa vào đây để đưa ra phán quyết có lợi cho cơ quan công quyền
capture1-png.536548
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
Như vậy còn 1 vấn đề là : tải trọng toàn bộ xe cho phép thì ở TT 46/2015 và cả QCVN 41:2012 cũng không nói đến.
Phần giải thích ở điều 3 TT 46/2015 về Tổng trọng lượng- bản chất giống như mục 3.27 của QCVN 41:2016 mà thôi !
Mục 3.28 của QCVN 41:2016 là nội dung mà cả QCVN 41:2012 và TT 46/2015 chưa nói đến, vì là chưa nói đến, chưa được giải thich, nên mình nghĩ tòa án sẽ dựa vào đây để đưa ra phán quyết có lợi cho cơ quan công quyền
capture1-png.536548
Điều 3.28 của QC 41/ 2016 là định nghĩa Tải trọng toàn bộ xe cho phép, tuy nhiên thời điểm vi phạm thì QC 41-2016 chưa có hiệu lực nên tòa án khi xét xử phải dựa vào biển báo 106b theo QC 41-2012 và được giải thích rõ qua Thông tư 46/2015.
 
  • Like
Reactions: ntt61 and liem202ee
Hạng B2
1/3/13
374
339
63
Ồ! zậy là xe tải thắng rồi!

Tất cả các biên bản phạt trước đó của các xe khác bị(50.000 biên bản) có được hồi tố nếu xử anh tài Anh thắng kiện không nhỉ ?
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng B2
6/5/11
173
148
43
Điều 3.28 của QC 41/ 2016 là định nghĩa Tải trọng toàn bộ xe cho phép, tuy nhiên thời điểm vi phạm thì QC 41-2016 chưa có hiệu lực nên tòa án khi xét xử phải dựa vào biển báo 106b theo QC 41-2012 và được giải thích rõ qua Thông tư 46/2015.
Đúng vậy, tòa án không thể dẫn chứng điều 3.28 của QCVN 41:2016 vì thời điểm này QCVN 41:2016 chưa có hiệu lực, nhưng không cấm được tòa án sử dụng cách hiểu này để giải thích cho điều mà TT46/2015 và QCVN 41:2012 chưa nói đến
Ngay cả vụ án ngã 3 đường mà báo chí đã nhắc đến với rất nhiều bức xúc, người khởi kiện cũng không thể làm gì hơn được, tòa án hầu như tìm mọi cách để bảo vệ cơ quan công quyền nên mình nghĩ vụ này cũng vậy
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
Đúng vậy, tòa án không thể dẫn chứng điều 3.28 của QCVN 41:2016 vì thời điểm này QCVN 41:2016 chưa có hiệu lực, nhưng không cấm được tòa án sử dụng cách hiểu này để giải thích cho điều mà TT46/2015 và QCVN 41:2012 chưa giải thích, nói đến
Dùng cái chưa hiệu lực để giải thích... thì có vẻ không logic. Vì vậy cần tòa xử thật công tâm và bác tài phải cần luật sư giỏi, còn kết quả như thế nào thì hảy đợi đấy...
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Như vậy còn 1 vấn đề là : tải trọng toàn bộ xe cho phép thì ở TT 46/2015 và cả QCVN 41:2012 cũng không nói đến.
Phần giải thích ở điều 3 TT 46/2015 về Tổng trọng lượng- bản chất giống như mục 3.27 của QCVN 41:2016 mà thôi !
Mục 3.28 của QCVN 41:2016 là nội dung mà cả QCVN 41:2012 và TT 46/2015 chưa nói đến, vì là chưa nói đến, chưa được giải thich, nên mình nghĩ tòa án sẽ dựa vào đây để đưa ra phán quyết có lợi cho cơ quan công quyền

Đúng vậy, tòa án không thể dẫn chứng điều 3.28 của QCVN 41:2016 vì thời điểm này QCVN 41:2016 chưa có hiệu lực, nhưng không cấm được tòa án sử dụng cách hiểu này để giải thích cho điều mà TT46/2015 và QCVN 41:2012 chưa nói đến
Ngay cả vụ án ngã 3 đường mà báo chí đã nhắc đến với rất nhiều bức xúc, người khởi kiện cũng không thể làm gì hơn được, tòa án hầu như tìm mọi cách để bảo vệ cơ quan công quyền nên mình nghĩ vụ này cũng vậy

Trong TT 46/2015 của Bộ GTVT, đã nói rõ rồi.

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tổng trọng lượng (khối lượng toàn bộ) của xe gồm trọng lượng (khối lượng) bản thân xe cộng với trọng lượng(khối lượng) của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe (nếu có).

Chữ "nếu có" tức là trọng lượng hàng, người thực tế chứ không phải theo THIẾT KẾ hay theo GCNĐKKT.

Quyết định của UBND tỉnh Nghệ An, căn cứ vào đề xuất của Sở GTVT tỉnh Nghệ An, là cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ GTVT, nên có giá trị chuyên môn kém hơn so với TT của Bộ.
Với biển báo được qui định theo qui chuẩn quốc gia và Thông tư hướng dẫn thống nhất được ban hành bởi Bộ GTVT là có giá trị cao nhất.
Các Sở GTVT trực thuộc phải căn cứ vào QC quốc gia, Thông tư hướng dẫn để thực hiện thống nhất toàn quốc.
 
Chỉnh sửa cuối: